Sự thõm nhập của Phỏp vào Võn Nam, Quảng Tõy và Việt

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 38)

BẮC KỲ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1. Cơ sở mới của quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.1.1. Sự thõm nhập của Phỏp vào Võn Nam, Quảng Tõy và Việt Nam Nam

Từ đầu thế kỷ XIX, sau một thời kỳ phỏt triển huy hoàng dưới triều Càn Long (1735-1796), triều đỡnh nhà Thanh ở Trung Quốc dần lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi. Lợi dụng cơ hội này, cỏc nước thực dõn phương Tõy - vốn từ lõu đó thốm khỏt, nhũm ngú vựng đất phương Đụng kỳ bớ và giàu tài nguyờn này – rỏo riết tỡm cỏch thõm nhập, nụ dịch Trung Quốc. Thất bại trong cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1839-1842) chống lại Anh, năm 1842, triều đỡnh Món Thanh buộc phải ký Điều ước Nam Kinh chấp nhận sự nụ dịch của Anh. Điều ước Nam Kinh năm 1842 gồm cỏc nội dung cơ bản:

- Nhượng Hồng Kụng cho Anh.

- Mở 5 cảng: Hạ Mụn (Xiamen), Quảng Chõu (Canton), Phỳc Chõu (Fuzhou), Ninh Ba (Ningbo) và Thượng Hải cho cỏc tàu nước ngoài vào buụn bỏn. Người Anh cú quyền sinh sống cựng gia đỡnh và làm việc tại đõy.

- Bồi thường cho Anh 21 triệu lạng bạc, bằng 1/3 quốc khố hàng năm của triều đỡnh nhà Thanh.

- Anh cựng Trung Quốc thoả thuận số thuế Anh phải trả cho Trung Quốc trong khi buụn bỏn với nước này.

- Anh nắm giữ quyền tài phỏn trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra giữa người Anh với người địa phương.

- Trung Quốc khụng được ký hiệp ước ưu đói nào với nước ngoài nếu khụng cú sự chấp thuận của Anh [108].

Điều ước Nam Kinh 1842 đỏnh dấu sự khởi đầu cho việc cỏc nước thực dõn phương Tõy ồ ạt xõu xộ Trung Quốc. Ngay sau Điều ước này, cỏc nước phương Tõy như Mỹ, Phỏp liờn tục gõy sức ộp với triều đỡnh Nhà Thanh đũi được những nhượng bộ mới trong việc nụ dịch Trung Quốc. Ngay trong năm 1842, Mỹ buộc chớnh quyền Bắc Kinh phải ký Hiệp định Vọng Hạ (một địa điểm gần Macao) chấp nhận cho Mỹ những điều kiện buụn bỏn thuận lợi. Năm 1844, với Hiệp ước Hoàng Phố, triều đỡnh nhà Thanh trao cho Phỏp quyền tự do buụn bỏn, truyền đạo, cũng như quyền xõy dựng một số nhà thờ và nghĩa địa cụng giỏo trờn đất Trung Quốc [108].

Khụng dừng lại ở đú, năm 1856 cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai bựng nổ với một bờn là triều đỡnh Món Thanh và bờn kia là liờn quõn cỏc nước Anh, Phỏp, Nga, Mỹ. Sau 4 năm chiến tranh, năm 1860 chiến tranh chấm dứt với việc Thanh triều ký cỏc Hiệp ước Thiờn Tõn năm 1858 với từng nước riờng biệt và Cụng ước Bắc Kinh năm 1860 chung với cỏc nước tham chiến.

Nội dung chớnh của cỏc Hiệp ước Thiờn Tõn và Cụng ước Bắc kinh gồm những điểm sau :

- Cỏc nước Anh, Phỏp, Nga Mỹ cú quyền thiết lập quan hệ ngoại giao bờn cạnh triều đỡnh nhà Thanh ở Bắc Kinh ;

- Mở thờm 11 cảng trờn toàn đất nước cho tàu thuyền nước ngoài tự do buụn bỏn, trong đú cú cảng Thiờn Tõn với tư cỏch cảng thụng thương tới Bắc Kinh. Tàu thuyền cỏc nước cú quyền đi lại tự do trờn sụng Dương Tử ;

- Nhượng bỏn đảo Cơ Long cho Anh ; - Tự do truyền đạo Cơ Đốc ;

- Trung Quốc phải trả bồi thường chiến phớ tới 8 triệu lạng bạc cho mỗi nước Anh và Phỏp;

- Cho phộp Anh được thuờ nhõn cụng Trung Quốc ra nước ngoài làm việc [109].

Nhỡn chung, đõy là những hiệp ước bất bỡnh đẳng đối với Trung Quốc. Chỳng cho phộp cỏc nước thực dõn Phương Tõy những quyền hạn rộng rói hơn trong việc vơ vột, búc lột tài nguyờn và nhõn lực Trung Quốc. Đối với Phỏp, cỏc Hiệp ước này đem lại cho Phỏp những quyền lợi ngang bằng với Anh trong cuộc vơ vột búc lột Trung Quốc. Từ lỳc này, Phỏp xõm nhập ngày càng nhiều vào cỏc vựng Hoa Nam của Trung Quốc, đặc biệt là cỏc tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy.

Ngay sau khi đặt được chõn tương đối vững chắc vào miền Nam Trung Quốc, Phỏp rỏo riết tiến hành khảo sỏt, điều tra tiềm năng kinh tế của vựng này, đặc biệt là vựng Võn Nam, nơi vốn đó được biết tới như một vựng đất giàu cú về cỏc loại khoỏng sản chưa được khai thỏc. Trờn thực tế, hoạt động thăm dũ này đó được những cỏ nhõn người Phỏp cú mặt ở Trung Quốc tiến hành từ nhiều năm trước. Ngay từ thế kỷ XVIII, nhiều cuộc thỏm hiểm của người Âu như Anh, Phỏp đó được tiến hành trờn vựng đất này, đặc biệt là cỏc cuộc thỏm hiểm Võn Nam của người Phỏp. Năm 1714 – 1718, 3 vị giỏo sỹ truyền đạo Dũng Tờn người Phỏp là Bonjour, Fridelli và Rộgis đó trỡnh lờn Hoàng đế Trung Hoa một bức bản đồ vựng Võn Nam do họ tự khảo sỏt và vẽ. Tấm bản đồ này trong một thời gian dài đó được coi như tấm bản đồ chớnh thức của Võn Nam [91, 230]. Năm 1867, đoàn thỏm hiểm của Doudart De Lagrộe, xuất phỏt từ Nam Kỳ (Việt Nam) ngược sụng Mờ Cụng tới Võn Nam vào đầu thỏng 12 năm 1867. Tại đõy, một phần của đoàn thỏm hiểm này, do viờn sỹ quan Francis Garnier (kẻ sau này bị quõn Cờ Đen giết chết trong trận Cầu Giấy năm 1873), tỏch thành một nhúm đi khảo sỏt theo một nhỏnh sụng Hồng tới tận Mạn Hảo. Trong quỏ trỡnh đi khảo sỏt, Garnier đó gặp Jean Dupuis (một tờn lỏi sỳng người Phỏp từ Hồng Kụng đi Võn Nam), hai nhõn

vật này đó thống nhất nhận định: cần phải thiết lập tuyến đường sụng Hồng, nối liền vựng ven biển với tỉnh Võn Nam qua Bắc Việt Nam; đấy là tuyến đường vận chuyển nhanh nhất và tốt nhất. Sau khi Lagrộe chết (thỏng 3 năm 1868), Garnier trở thành người dẫn đầu đoàn thỏm hiểm và tiếp tục cụng việc khảo sỏt cho tới giữa năm 1868. Một chuyến thỏm hiểm Võn Nam đỏng chỳ ý khỏc của Phỏp là chuyến thỏm hiểm thứ 2 của viờn lỏi sỳng Jean Dupuis, diễn ra vào năm 1870. Kết quả của chuyến thỏm hiểm Võn Nam lần thứ hai này của J. Dupuis đó khẳng định khả năng sử dụng sụng Hồng như một con đường giao thương Việt - Trung bằng tàu thuyền [91, 230; 231].

*

Song song với việc khẩn trương thõm nhập vào Trung Quốc, thực dõn Phỏp cũng xỳc tiến kế hoạch xõm lược Việt Nam. Thỏng 8-1858, trong khi cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai ở Trung Quốc cũn chưa chấm dứt, một bộ phận lực lượng viễn chinh Phỏp ở Trung Quốc do Giơnui chỉ huy, được lệnh của chớnh phủ Phỏp, đó xuất phỏt từ đảo Hải Nam tiến về phớa Đà Nẵng (Việt Nam) chuẩn bị mở đầu cho cuộc chiến tranh xõm lược nước ta [30, 33].

Thỏng 9-1858, Liờn quõn Phỏp – Tõy Ban Nha nổ sỳng tấn cụng Đà Nẵng. Sau gần nửa năm tấn cụng bất thành trờn mặt trận miền Trung Việt Nam, thỏng 2 năm 1859, liờn quõn Phỏp – Tõy Ban Nha chuyển hướng tấn cụng vào Nam Kỳ, để từ đú tiến đỏnh cỏc vựng khỏc. Mặc dự vấp phải sức khỏng cự mónh liệt của quõn và dõn Nam Bộ cũng như sự phản đối mónh liệt của nhõn dõn cả nước Việt Nam, với sức mạnh của sỳng đạn hiện đại đương thời, cho tới cuối năm 1861, liờn quõn Phỏp – Tõy Ban Nha lần lượt chiếm đúng cả 3 tỉnh miền Đụng Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biờn Hoà) và tỉnh Vĩnh Long thuộc miền Tõy Nam Bộ. Ngày 5-6-1862, triều đỡnh Huế buộc phải ký với quõn viễn chinh Phỏp Hoà ước Nhõm Tuất, nhượng hẳn 3 tỉnh

miền Đụng Nam Kỳ cho Phỏp. Với chiến thuật “ăn gọn từng miếng”, năm 1867, thực dõn Phỏp dựng vũ lực cướp nốt 3 tỉnh miền Tõy Nam Kỳ. Toàn bộ Nam Kỳ lục tỉnh rơi vào tay Phỏp.

Chiếm xong Lục tỉnh Nam Kỳ, thỏng 10 năm 1873, quõn đội viễn chinh Phỏp từ Nam Kỳ kộo ra tấn cụng Bắc Kỳ. Cuối thỏng 11-1873 chỳng chiếm thành Hà Nội, rồi lần lượt chiếm đúng Hưng Yờn, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bỡnh, Nam Định. Đỏng lưu ý là trước khi tấn cụng chiếm thành Hà Nội, Garnier, chỉ huy quõn đội Phỏp kộo ra Bắc Kỳ, cho cụng bố một tờ cỏo thị khắp thành Hà Nội. Nội dung cỏo thị này bao gồm cỏc điểm:

- Từ nay sụng Hồng được mở cửa tự do đi lại. Tàu buụn Phỏp, Tõy Ban Nha, Trung quốc cú quyền tự do xuụi ngược.

- Mở cửa cỏc cảng Hải Phũng, Thỏi Bỡnh. - Thuế thương chớnh là 2%.

- Hàng quỏ cảnh Bắc Kỳ đi Võn Nam chỉ đúng thuế tỷ xuất 1%.

- Hàng từ Sài Gũn đi Võn Nam đúng thuế 0,5%, nhập vào Bắc Kỳ thuế 1%.

- Thương nhõn cỏc nước vào Bắc Kỳ chỉ tựy thuộc vào Phỏp, hoàn toàn khụng tựy thuộc chớnh quyền Việt Nam.

- Thương nhõn ngoại quốc được tự do mua đất và nhà ở tại Hà Nội. - Bói bỏ quyền thu thương chớnh của Việt Nam ở Bắc Kỳ [30, 356]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối chiếu hành động này với những hoạt động của Phỏp ở Trung Quốc trong thời kỳ cỏc cuộc Chiến tranh thuốc phiện như đó núi ở phần trờn, cú thể nhận rừ ý đồ của Phỏp muốn thõu túm toàn bộ khu vực Bắc Kỳ và Nam Trung Quốc dưới vũng ảnh hưởng kinh tế của mỡnh. Điều này lại càng lộ rừ hơn nữa thụng qua cỏc hoạt động của Phỏp do thỏm, khảo sỏt cỏc nguồn tài nguyờn, cỏc đường bộ đường sụng ở Bắc Kỳ sau khi Hoà ước Giỏp Tuất 1874 được ký kết. Đại Nam Thực lục, sử cũ của triều Nguyễn chộp: Thỏng 5 Bớnh Tý

(1876): “Chiến thuyền nước Phỏp trước (thỏng 3) đến tỉnh Đụng, theo sụng Lục Đầu, ngược theo sụng Nguyệt Đức ngự chạy đến Đỏp Cầu. Đến nay lại đến sụng Lục Đầu, ngược theo sụng Nhật Đức chạy đến Lục Ngạn (thuộc Bắc Ninh). Quan tỉnh Bắc Ninh đem việc ấy tõu lờn ...”. Ở một chỗ khỏc, sỏch viết “Lónh sự nước Phỏp đúng ở Hà Nội đi thăm thượng du theo sụng Nhị Hà, đi suốt đến thượng lưu sụng Thao, đến chõu Thuỷ Vĩ ...” [30, 473].

Ngày 15-3-1874, tại Sài Gũn, Nguyễn Văn Tường, trưởng phỏi đoàn Việt Nam, thay mặt triều đỡnh Huế ký với Philastre, đại diện chớnh quyền Phỏp ở Nam Kỳ, Hiệp định Giỏp Tuất chấm dứt xung đột. Hiệp định Giỏp Tuất gồm 22 điều, mà nội dung chớnh gồm cỏc điểm sau:

1- Triều đỡnh Huế chớnh thức thừa nhận toàn bộ Nam Kỳ là lónh thổ Phỏp.

2- Phỏp thừa nhận nền độc lập của Đại Nam. Đại Nam sẽ thực hiện một đường lối ngoại giao phự hợp với quyền lợi của Phỏp. Phỏp sẽ đặt một toà Khõm sứ tại Huế.

3- Đại Nam cam kết mở 3 cửa khẩu Hà Nội, Thị Nại và Hải Phũng. Cỏc nhà buụn nước ngoài được phộp đặt thương điếm tại cỏc cửa khẩu. Đường thủy sụng Hồng từ biển lờn Võn Nam được mở tự do thụng thương.

4- Cỏc nhà truyền đạo được tự do đi lại và giảng đạo, được quyền mua bỏn và sở hữu đất đai. Giỏo dõn được tự do hành đạo [30, 474].

Cựng với Hiệp ước Giỏp Tuất, ngày 31-8-1874, Phỏp cũn ký với triều đỡnh Huế Hiệp định thương mại. Theo Hiệp định này, Đại Nam mở cửa thụng thương cỏc cửa khẩu Ninh Hải (Hải Dương), Thị Nại (Ninh Bỡnh), thành phố Hà Nội, tuyến đường sụng Hồng từ cửa biển lờn Võn Nam (Trung Quốc) cho tất cả thuyền buụn của bất cứ nước nào. Hiệp định quy định cỏc loại thuế,

mức thuế, cỏch thức thu thuế; quy định cỏc mặt hàng cấm xuất nhập khẩu; quy định nguyờn tắc cỏc tàu thuyền ra vào bến cảng, bốc dỡ hàng hoỏ; thành phần làm việc ở cỏc sở thuế; quy định quỹ tiền lương trả cho nhõn viờn thuế đoan; thống nhất cỏc dụng cụ đo lường; cho phộp chiến thuyền của Phỏp được đến đúng ở cỏc cửa khẩu trờn để bảo vệ thương thuyền; quy định thuyền buụn của người Việt đến buụn bỏn ở Lục tỉnh Nam Kỳ hoặc ở Phỏp đều được hưởng chế độ ưu đói nhất. Hiệp định cũng quy định đặt tại mỗi cửa khẩu mở một Sở thuế đoan, trong đú, Sở thuế đoan Ninh Hải là phụ trỏch chung cho tất cả cỏc sở cũn lại. Sở thuế đoan Ninh Hải do một viờn quan người Việt đứng ra quản lý. Một trợ lý người Phỏp chịu trỏch nhiệm quản lý số nhõn viờn người Âu làm việc tại cửa khẩu. Điều khoản bổ sung của Hiệp định quy định chớnh quyền Đại Nam phải cấp tối thiểu 2,5 ha đất để lập lónh sự quỏn và cỏc đồn binh bảo vệ lónh sự quỏn tại Hà Nội, thương nhõn người Âu được quyền mua đất để xõy nhà, cửa hàng hoặc kho hàng [30, 395; 396].

Như vậy, lần đầu tiờn, chớnh quyền nhà Nguyễn chớnh thức cụng nhận chủ quyền của Phỏp trờn vựng đất Nam Kỳ, đồng thời chớnh thức cho phộp Phỏp tự do thụng thương, tự do hành đạo trờn toàn lónh thổ Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Nền ngoại giao của Đại Nam cũng bị Phỏp giỏm sỏt. Cú thể núi, Hiệp định Giỏp Tuất, đó mở toang cỏnh cửa của Bắc Kỳ và Trung Kỳ cho quyền lợi và ảnh hưởng của Phỏp. Thỏng 8-1874, tại kỳ họp Quốc hội thụng qua Hiệp ước này, Chớnh phủ Phỏp đó nhận định : “Văn bản này đó chớnh thức hoỏ chủ quyền của nước Phỏp trờn đất Nam Kỳ, chấm dứt sự bấp bờnh mọi mặt đố nặng lờn thuộc địa của chỳng ta từ năm 1867. Sau những quan hệ thự địch và ngờ vực, hiệp ước này đem lại mối quan hệ thành thực, hoà bỡnh giữa nước Phỏp và Đại Nam. Nhờ mở cửa cho việc buụn bỏn với nước ngoài tại một cảng ở Trung Kỳ, một hải cảng ở Bắc Kỳ và cả thành phố trung tõm Bắc Kỳ, cũng như sự thụng thương bằng con đường sụng Hồng từ biển đến biờn giới

Trung Quốc, tương lai sẽ chứng minh những điều ấy sẽ làm cho nhiều nước những lợi ớch to lớn ằ [30, 395].

Xột về thực chất, Hoà ước Giỏp Tuất cựng Hiệp định thương mại 1874 đó tước đi một phần quyền độc lập của nhà nước Đại Nam và mở đầu cho việc xỏc lập quyền bảo hộ của Phỏp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.

Tuy nhiờn, nước Phỏp thực dõn khụng chịu dừng lại ở đú. Đầu năm 1882, lấy cớ một số sự cố liờn quan đến quan hệ giữa người Phỏp với chớnh quyền nhà Nguyễn cũng như hoạt động của lực lượng Cờ Đen Lưu Vĩnh Phỳc ở Bắc Kỳ, quõn đội Phỏp lại đưa quõn ra đỏnh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, buộc triều đỡnh nhà Nguyễn ký Hiệp ước Hoà bỡnh năm 1883 (cũn gọi là Hiệp ước Harmand) và Hiệp ước Giỏp Thõn năm 1884 (cũn gọi là Hiệp ước Paternotre) chớnh thức hoỏ chế độ bảo hộ của Phỏp ở Bắc kỳ và Trung Kỳ. Việc Phỏp đưa quõn đỏnh chiếm Bắc Kỳ và chớnh thức ỏp đặt chế độ bảo hộ đối với Bắc Kỳ và Trung Kỳ là nguyờn nhõn dẫn tới cuộc chiến tranh Phỏp – Trung (1882 - 1885), mà kết cục của nú đưa lại cho Phỏp những đặc quyền lớn hơn trong việc khai thỏc vựng Nam Trung Hoa cũng như tạo ra những điều kiện mới cho việc giao thương giữa Bắc Kỳ (Việt Nam) và vựng Nam Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 38)