Quan hệ buụn bỏn giữa cỏc tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy với Bắc

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 31)

Kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1885

Quan hệ thương mại giữa Bắc Kỳ với hai tỉnh Võn Nam và Quảng Tõy đó hỡnh thành từ rất sớm và trải qua nhiều thăng trầm cựng với mối quan hệ chớnh trị giữa hai nước Trung Quốc – Việt Nam trong lịch sử. Cú thể khẳng định rằng, mối quan hệ này đó hỡnh thành từ thời cổ đại với việc giao lưu, buụn bỏn của cỏc tộc người Giao Chõu và cỏc dõn tộc vựng phớa Nam sụng Dương Tử. Mối quan hệ thương mại giữa hai vựng thời cổ trung đại đó được nhắc đến ở phần trờn, phần này chỳng tụi tập trung đề cập đến tỡnh hỡnh trao đổi hàng húa giữa Bắc Kỳ và tỉnh Võn Nam, Quảng Tõy từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1885 (từ khi triều Nguyễn thành lập đến khi Phỏp xõm chiếm hoàn toàn Bắc Kỳ và gõy ảnh hưởng với vựng Nam Trung Quốc bằng Hiệp ước Thiờn Tõn Năm 1885).

Sau khi nhà Nguyễn thành lập (1802), mặc dự cú những chớnh sỏch hạn chế việc buụn bỏn với nước ngoài nhưng quan hệ buụn bỏn với Trung Quốc vẫn tiếp tục được duy trỡ và cú những phỏt triển mới. Đối với triều Nguyễn, ngay từ triều vua đầu tiờn, Gia Long đó định ra mức thuế buụn bỏn đường bộ (1813) cho người Thanh ở Bắc Thành. Lệ như sau: những người lỏi buụn người Thanh, đi qua đường Lạng Sơn về, cựng cỏc thuyền cụng, tư chở người lỏi buụn, thỡ quan sở tại đỏnh thuế hàng húa. Cứ giỏ hàng húa 100 quan, thỡ nộp 2 quan 5 tiền thuế.

Ở Bắc Thành thỡ do phủ Hoài Đức cho giấy “thụng quản”, đến Lạng Sơn thỡ trấn đổi cấp giấy khỏc. Năm 1815, triều đỡnh định số tiền thuế nhà của số thương nhõn người Thanh lưu trỳ tại Bắc Thành (tức Hà Nội). Nhà Nguyễn chọn một người Minh Hương là Phan Gia Thanh cho làm Cai phố ở

Bắc Thành, coi việc thuế nhà của người nhà Thanh ở đõy, mỗi năm nộp bạc 1.500 lạng. Đối với cỏc thương nhõn người Trung Quốc, đụi khi vỡ chớnh sỏch hũa hiếu giữa hai nước, ta thấy Gia Long tỏ ra khỏ ưu ỏi, xử nhẹ trước lỗi lầm của họ.

Về phớa triều Thanh, vào đầu thế kỷ XIX, dưới triều vua thời Càn Long (Trung Quốc) tại ba tỉnh Võn Nam (Điền), Quảng Tõy (Quế), Quảng Đụng (Việt) tiếp giỏp biờn giới với Việt Nam, nhà Thanh đó đặt ra một số quy định, luật lệ... và chớnh thức mở 5 cửa khẩu để buụn bỏn với nước ta (Trấn Nam Quan; Bỡnh Nhi quan; Thủy Khẩu quan; Do Thụn ải và Đụng Hưng thị) [16, 57]. Những ải trờn đều thuộc địa phận Múng Cỏi ngày nay, tiếp giỏp với vựng Đụng Hưng thuộc Khõm Chõu của nước Thanh. Nơi đõy là địa bàn giỏp giới của hai nước, cũn cú sụng Thỏc Mang (tức sụng Ka Long bõy giờ) cho thuyền lớn cú thể ngược sụng để cập bến Vạn Ninh của nước ta.

Trờn cơ sở của những chớnh sỏch giữa hai bờn đó tạo điều kiện thuận lợi, kớch thớch hoạt động buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa hai vựng. Đặc biệt, vựng Vạn Ninh nước ta vào thế kỷ XIX đó dần trở thành một trạm trung chuyển hàng húa của thương nhõn Trung Quốc qua đường biờn giới. Bản tõu của quan Bắc Thành năm 1830 núi về việc cỏc lỏi buụn nước Thanh chở hàng húa bằng đường bộ: "khi đến phố thỡ thuờ thuyền chở hàng đi hai trấn Quảng Yờn, Hải Dương và đến Thành (tức Bắc Thành – Hà Nội). Lỏi buụn ai đứng ra chiờu tập thuyền ghe mà chở thỡ mỗi năm phải nộp tiền thuế là 5000 quan" [58, 105]. Tuy chưa cú số liệu cụ thể về số lượng và giỏ trị hàng húa trao đổi giữa hai bờn nhưng qua thuế "quan tõn" nộp hàng năm của người lĩnh trưng cũng cú thể đoỏn định về một số lượng hàng húa khụng nhỏ được nhập vào nước ta qua cỏc cửa khẩu ở vựng này. Năm 1838, theo bỏo cỏo của tỉnh Lạng Sơn, hiện "cú nhiều người Thanh sang buụn bỏn mưu sinh, khụng dưới vài trăm người" [58, 106].

Sau cuộc cải cỏch hành chớnh thời Minh Mạng (nhà Nguyễn) năm 1831, những thủ tục xuất nhập cảng với thuyền buụn nước Thanh cũn được cải tiến hơn, bớt đi sự rườm rà: "Trước đõy thuyền bố sang nước ta trước hết do đồn Cửa Lỏc xột hỏi, rồi tường trỡnh với Nam Định, hộ tống lờn Bắc Thành để đỏnh thuế. Khi thuyền trở lại, lại giao về Nam Định hộ tống ra cỏc cảng. Mọi việc đó thành lệ cả... Từ nay thuyền đến Cửa Lỏc thỡ viờn trấn thủ xột hỏi theo lệ rồi bỏo lờn tỉnh. Nếu thuyền buụn ấy muốn ở lại Nam Định dỡ hàng đem bỏn thỡ xột rừ ràng rồi đỏnh thuế. Nếu họ muốn đi Hà Nội thỡ ủy giao Hà Nội khỏm xột và thu thuế. Khi họ về lại giao Nam Định hộ tống ra Cửa Lỏc". [58, 107].

Những chớnh sỏch này tiếp tục được duy trỡ trong cỏc triều đại vua nhà Nguyễn là điều kiện thuận lợi, kớch thớch quan hệ buụn bỏn giữa hai bờn. Đặc biệt, vào triều vua Minh Mạng, với việc thực hiện chớnh sỏch cải cỏch hành chớnh càng tạo thờm điều kiện thuận lợi cho thương mại hai bờn.

Tới triều vua Tự Đức (1848 – 1883), do cú sự xõm lược của Phỏp ở Việt Nam, tỡnh trạng buụn bỏn của cỏc thuyền buụn Trung Quốc với Việt Nam gặp nhiều khú khăn đó tạo thờm điều kiện cho quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy càng cú điều kiện phỏt triển. Sự thuận lợi này đó được thể hiện rừ trong chớnh sỏch của nhà Nguyễn.

Vào năm 1866, triều Nguyễn đặt sở thuế quan Nhu Viễn ở cửa sụng Cấm thuộc tỉnh Hải Dương và ở cửa sụng Trà Lý thuộc tỉnh Nam Định. Đú là thể theo lời xin của cỏc đoàn thuyền buụn người Thanh đó giỳp triều đỡnh đỏnh giặc biển, xin được mở cửa biển, lập phố chợ, buụn bỏn, mua gạo. Từ năm này, Tự Đức định lại ngạch thuế nhập cảng của cỏc thuyền buụn từ Trung Quốc sang buụn bỏn tại Bắc Kỳ (trừ 69 chiếc thuyền giỳp việc đỏnh giặc được miễn thuế): cỏc hạng thuyền trờn lại phải nộp thờm thuế hàng húa xuất cảng, chiểu theo lệ nhập cảng thu 3/10.

Trong cỏc mặt hàng nhập cảng, những thứ hàng nào liờn hệ đến việc binh như kẽm, sắt, đồ đồng, diờm tiờu, lưu hoàng phải bỏn thẳng cho triều đỡnh, khụng được bỏn riờng cho tư nhõn. Riờng đối với thuốc phiện, kể từ triều Gia Long, Minh Mệnh đến Thiệu Trị, Tự Đức đều thực hiện chớnh sỏch cấm nhập cảng rất khắt khe.

Những điều kiện khỏch quan như Phỏp tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược, những điều chỉnh trong chớnh sỏch buụn bỏn dưới triều vua Tự Đức đó khiến cho mối quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy được diễn ra thường xuyờn, đều đặn với lưu lượng hàng húa phong phỳ hơn tại vựng Lạng Sơn và vựng Quảng Yờn (Quảng Ninh), đặc biệt là hai điểm: đụ thị Lạng Sơn – Kỳ Lừa và đụ thị Múng Cỏi – Vạn Ninh.

Chớnh sử triều Nguyễn cho biết, vào thế kỷ XIX, cú một số cửa thụng thương được mở giữa Bắc Kỳ với Quảng Tõy, Võn Nam, đặc biệt tại tỉnh Quảng Yờn cú “cửa ải Thỏc Mang”, tức Múng Cỏi ngày nay. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ chộp: “Cửa ỏi Thỏc Mang ở xó Vạn Xuõn, cỏch chõu Hải Ninh hai dặm về phớa Bắc, giỏp đồn phủ Đụng Hưng. Ở nơi phõn giới với Khõm Chõu nước Thanh. Phàm hai nước cú cụng văn đều do cửa ải này giao đệ đến tỉnh (tức thị xó Quảng Yờn) phải 8 ngày đường bộ. Lại cú ải Bạch Thanh, ải Thụn Thiờn, ải Hoàng Trỳc, ải Bương, ải Lý Lờ, đều ở xó Yờn Lương, tiếp giỏp động Tư Lặc nước Thanh, cũng là đường buụn bỏn của người phương Nam, phương Bắc qua lại” [35, 43;44]. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ, cũn cho biết thờm vẻ sầm uất của địa điểm Múng Cỏi: “phố Thỏc Mang ở chõu Vạn Ninh, người nước Thanh tụ họp buụn bỏn, nhà ngúi như bỏt ỳp, cũng là nơi phồn thịnh. Lại cú cỏc phố Yờn Lương, Yờn Lạc, Na Tiền, Mó Tờ, Đại Hoàng, Lạc Tu, Đầm Hà” [34, 44].

Việc buụn bỏn ở Lạng Sơn giữa cỏc thương nhõn Trung Quốc và Việt Nam diễn ra chủ yếu ở chợ Kỳ Lừa và cỏc phố xỏ xung quanh chợ. Từ đầu thế

kỷ XIX, nhà sử học Phan Huy Chỳ đó nhận xột: “Phố Kỳ Lừa ở phớa Tõy động Nhị Thanh, buụn bỏn đụng đỳc”. Sỏch Đại Nam nhất thống chớ, cũng cho biết: “Phố Kỳ Lừa cú 7 đường là phố cú tiếng về phớa Bắc tỉnh Lạng Sơn”.

Dưới triều Nguyễn, chớnh quyền quõn chủ Trung ương nhận thấy tại cỏc địa điểm buụn bỏn trong tỉnh Lạng Sơn, nhất là Đồng Đăng, Kỳ Lừa, cú hiện tượng cỏc thương nhõn Trung Quốc đem hàng sang bỏn, cư trỳ một thời gian vài ba thỏng lại trở về. Để cú thể quản lý được số thương nhõn này, vào năm Minh Mệnh thứ 19 (1838), bộ Hộ ra quy định: “Tỉnh Lạng Sơn cú nhiều người Thanh buụn bỏn làm ăn, khụng dưới vài trăm người, so với người đến ngụ cư thành ngạch vào sổ cú khỏc, nhưng sang từ thỏng 3 đến thỏng 8, 9 hoặc cuối năm mới về, cho nộp tiền 5 quan. Tỉnh ấy tới kỳ cấp bằng phải xột sổ, chiếu thu ngay. Nhưng cho 3 thỏng 1 kỳ, đem cỏc bằng đó phỏt tiền, họ, tờn, tuổi, quờ quỏn người khỏch ấy và hạn số thỏng được cấp, rồi tư lờn bộ, để tõu chiếu, đến cuối năm số tiền thu thuế được bao nhiờu, sẽ đúng thành sỏch kớnh đệ tõu” [11, 309; 310].

Tuy chưa tỡm được nguồn tài liệu nào núi về số lượng cũng như giỏ trị hàng húa được trao đổi giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy, nhưng chỳng tụi xin ghi lại đõy tiền ngạch thuế, do chớnh quyền Trung ương Nguyễn, định ra cho hai cửa Lạng Thành (Lạng Sơn) và An Lương (Quảng Yờn) phải nộp hàng năm.

Sỏch Hội điển cho biết rừ: “Tiền ngạch thuế cửa Lạng Thành, thuộc tỉnh Lạng Sơn (cú 1 cửa chớnh, 8 chi phụ: Quang Lang, Sơn Trung, Khuất Xỏ, Bắc Hợp, Thỏc Lịch, Hoa Sơn, Võn Mạc và Bỡnh Quõn). Năm Gia Long thứ 18 (1819) là 14.500 quan. Năm Thiệu Trị thứ 4 (1884) định giỏ trung bỡnh cả năm là 13.000 quan, thỏng nhuận thờm một thành, cộng 14.083 quan, lệ nộp nửa bạc nửa tiền.

- Tiền ngạch thuế cửa An Lương (chõu Vạn Ninh, tỉnh Quảng Yờn) cú một cửa chớnh, một chi phụ ở An Dương. Gia Long năm thứ 18 (1819) là 7.500 quan. Thiệu Trị năm thứ 4 (1884), định giỏ trung bỡnh cả năm là 8.000 quan, thỏng nhuận thờm một thành, cộng 8.666 quan, lệ nộp nửa bạc, nửa tiền” [11, 447; 448].

***

Cú thể khẳng định, từ đầu triều Nguyễn, quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa Bắc Kỳ và vựng Võn Nam, Quảng Tõy đó cú những bước phỏt triển vượt bậc. Ngay từ đầu triều Nguyễn, cỏc vua Nguyễn đó cho thi hành những kớch thớch nhằm phỏt triển mối quan hệ này lờn một tầm cao mới, đặc biệt là chớnh sỏch cải cỏch hành chớnh triều vua Minh Mạng càng kớch thớch quan hệ thương mại giữa hai vựng. Đến triều vua Tự Đức với sự xõm nhập và xõm lược của thực dõn Phỏp đó khiến cho mối quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa Trung Quốc và Việt Nam chỉ diễn ra ở Bắc Kỳ. Chớnh điều này đó kớch thớch mối quan hệ thương mại giữa hai bờn phỏt triển đến khi thực dõn Phỏp tiến hành cuộc chiến tranh xõm lược Bắc Kỳ. Tuy nhiờn sự xõm lược của thực dõn Phỏp chỉ là sự đứt đoạn tạm thời của quan hệ thương mại giữa Bắc Kỳ và Võn Nam, Quảng Tõy. Mối quan hệ này được phỏt triển sang một giai đoạn mới từ sau khi Chớnh phủ Phỏp và triều đỡnh nhà Thanh ký Hiệp ước Thiờn Tõn (9/6/1885).

Tiểu kết chương 1

Qua sự trỡnh bày trờn đõy, chỳng ta cú thể rỳt ra một số điều như sau: 1. Hai tỉnh Võn Nam và Quảng Tõy (Trung Quốc) cú địa giới giỏp ranh

với Bắc Kỳ (Việt Nam). Trờn địa bàn hai tỉnh này của Trung Quốc cú nguồn tài nguyờn phong phỳ. Nơi đõy cú hệ động – thực vật đa dạng, với nhiều loài quý hiếm vẫn được khai thỏc thành cỏc sản phẩm thương mại. Nơi đõy cũn tập trung một trữ lượng khoỏng sản được đỏnh giỏ là

lớn nhất trong số cỏc địa phương của Trung Quốc với số lượng cỏc loại khoỏng sản phong phỳ… Điều kiện tự nhiờn này cú thể giỳp phỏt triển một nền kinh tế với sự đa dạng cỏc sản phẩm khụng những làm giàu cho đời sống người dõn mà cũn tạo ra một nguồn hàng lớn phỏt triển nền thương nghiệp với bờn ngoài.

2. Võn Nam và Quảng Tõy là hai tỉnh cú địa hỡnh chủ yếu là đồi nỳi và rừng rậm nờn điều kiện giao thụng tại đõy cú nhiều khú khăn. Tuy nhiờn, tại hai tỉnh này cũng cú những thuận lợi nhất định là cú cỏc dũng sụng lớn, cú thể vận chuyển hàng húa về cỏc vựng đồng bằng và đem trao đổi với cỏc quốc gia lỏng giềng khu vực. Cỏc dũng sụng này khụng những chuyờn chở hàng húa của Trung Quốc đem bỏn ra thị trường nước ngoài mà cũng là điều kiện lý tưởng để hàng húa của nước ngoài cú thể thõm nhập vào địa phận Trung Quốc.

3. Truyền thống quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa Võn Nam, Quảng Tõy trong lịch sử là minh chứng rừ nột nhất cho những tiềm năng của vựng đất này với sự trao đổi hàng húa giữa hai bờn. Ngay từ thời Bắc Thuộc cho đến thời cỏc triều đại quõn chủ Việt Nam, mặc dự cú những thăng trầm trong quan hệ buụn bỏn, trao đổi hàng húa giữa đụi bờn, nhưng nhỡn chung mối quan hệ này luụn được duy trỡ và cú những bước phỏt triển.

CHƢƠNG 2

QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VÂN NAM, QUẢNG TÂY VÀ BẮC KỲ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1. Cơ sở mới của quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.1.1. Sự thõm nhập của Phỏp vào Võn Nam, Quảng Tõy và Việt Nam Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ đầu thế kỷ XIX, sau một thời kỳ phỏt triển huy hoàng dưới triều Càn Long (1735-1796), triều đỡnh nhà Thanh ở Trung Quốc dần lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi. Lợi dụng cơ hội này, cỏc nước thực dõn phương Tõy - vốn từ lõu đó thốm khỏt, nhũm ngú vựng đất phương Đụng kỳ bớ và giàu tài nguyờn này – rỏo riết tỡm cỏch thõm nhập, nụ dịch Trung Quốc. Thất bại trong cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1839-1842) chống lại Anh, năm 1842, triều đỡnh Món Thanh buộc phải ký Điều ước Nam Kinh chấp nhận sự nụ dịch của Anh. Điều ước Nam Kinh năm 1842 gồm cỏc nội dung cơ bản:

- Nhượng Hồng Kụng cho Anh.

- Mở 5 cảng: Hạ Mụn (Xiamen), Quảng Chõu (Canton), Phỳc Chõu (Fuzhou), Ninh Ba (Ningbo) và Thượng Hải cho cỏc tàu nước ngoài vào buụn bỏn. Người Anh cú quyền sinh sống cựng gia đỡnh và làm việc tại đõy.

- Bồi thường cho Anh 21 triệu lạng bạc, bằng 1/3 quốc khố hàng năm của triều đỡnh nhà Thanh.

- Anh cựng Trung Quốc thoả thuận số thuế Anh phải trả cho Trung Quốc trong khi buụn bỏn với nước này.

- Anh nắm giữ quyền tài phỏn trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra giữa người Anh với người địa phương.

- Trung Quốc khụng được ký hiệp ước ưu đói nào với nước ngoài nếu khụng cú sự chấp thuận của Anh [108].

Điều ước Nam Kinh 1842 đỏnh dấu sự khởi đầu cho việc cỏc nước thực dõn phương Tõy ồ ạt xõu xộ Trung Quốc. Ngay sau Điều ước này, cỏc nước phương Tõy như Mỹ, Phỏp liờn tục gõy sức ộp với triều đỡnh Nhà Thanh đũi được những nhượng bộ mới trong việc nụ dịch Trung Quốc. Ngay trong năm 1842, Mỹ buộc chớnh quyền Bắc Kinh phải ký Hiệp định Vọng Hạ (một địa điểm gần Macao) chấp nhận cho Mỹ những điều kiện buụn bỏn thuận lợi. Năm 1844, với Hiệp ước Hoàng Phố, triều đỡnh nhà Thanh trao cho Phỏp quyền tự do buụn bỏn, truyền đạo, cũng như quyền xõy dựng một số nhà thờ và nghĩa địa cụng giỏo trờn đất Trung Quốc [108].

Khụng dừng lại ở đú, năm 1856 cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai bựng nổ với một bờn là triều đỡnh Món Thanh và bờn kia là liờn quõn cỏc nước Anh, Phỏp, Nga, Mỹ. Sau 4 năm chiến tranh, năm 1860 chiến tranh chấm dứt với việc Thanh triều ký cỏc Hiệp ước Thiờn Tõn năm 1858 với từng

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại giữa vùng Hoa Nam ( Trung Quốc ) và Bắc Kỳ ( Việt Nam ) từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX (Trang 31)