Kimloại Ag B kimloại Cu C kimloại Na D kimloại Ba.

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI TNTHPT HOAN CHINHE-CO LI THUYET DAY DU (Trang 53)

- Sn cú tớnh khử yếu hơn Fe Vd: 2Sn + O2  →

A. kimloại Ag B kimloại Cu C kimloại Na D kimloại Ba.

Cõu 77: Cho 2 lỏ sắt (1),(2). Lỏ (1) cho tỏc dụng hết với khớ Clo. Lỏ (2) cho tỏc dụng hết với dung dịch

HCl . Hĩy chọn cõu phỏt biểu đỳng.

A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl2. B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl3. C. Lỏ (1) thu được FeCl3, lỏ (2) thu được FeCl2. D. Lỏ (1) thu được FeCl2, lỏ (2) thu được FeCl3.

Cõu 78: Chọn phương trỡnh điều chế FeCl2 đỳng.

A.Fe + Cl2  FeCl2 B. Fe +2NaCl2  FeCl2 +2Na

C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu D. FeSO4 + 2KCl  FeCl2 + K2SO4

Cõu 79: Khi điều chế FeCl2 bằng cỏch cho Fe tỏc dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2

thu được khụng bị chuyển hú thành hợp chất sắt ba, người ta cú thể:

A. Cho thờm vào dung dịch 1 lượng sắt dư. B. Cho thờm vào dung dịch 1 lượng kẽm dư. C. Cho thờm vào dung dịch 1 lượng HCl dư. D. Cho thờm vào dung dịch 1 lượng HNO3 dư.

C.2. CROM Cõu 1. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào khụng đỳng? Cõu 1. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào khụng đỳng?

A. Crom là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nờn chỉ tạo được oxit bazơ C.Crom cú những tớnh chất húa học giống nhụm D. Crom cú những hợp chất giống hợp chất của S

Cõu 2. Trong cỏc cõu sau đõy, cõu nào đỳng?

A. Crom là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nờn chỉ tạo được oxit bazơ C. Trong tự nhiờn, crom cú ở dạng đơn chất.

D. Phương phỏp điều chế crom là điện phõn Cr2O3 núng chảy.

Cõu 3. Trong cỏc cấu hỡnh e của nguyờn tử và ion crom sau đõy, cấu hỡnh e nào khụng đỳng?

A. Cr: (Ar)3d54s1 B. Cr: (Ar)3d4 C. Cr2+: (Ar)3d4 D. Cr3+: (Ar)3d3

Cõu 4. Trong cỏc cấu hỡnh e của nguyờn tử và ion crom sau đõy, cấu hỡnh e nào đỳng?

A. Cr: (Ar)3d44s2 B. Cr2+: (Ar)3d2 4s4 C. Cr2+: (Ar)3d2 4s2 D. Cr3+: (Ar)3d3

Cõu 5. Hiện tượng nào dưới đõy được mụ tả khụng đỳng?

A. Thờm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thỡ dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thờm lượng dư NaOH dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

C. Thờm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa lục xỏm, sau đú tan tại tan. D. Thờm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xỏm, sau đú lại tan.

Cõu 6. Phỏt biểu nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Crom là nguyờn tố thuộc ụ thứ 24 , chu kỳ 4, nhúm VIB, cú cấu hỡnh e [Ar]3d54s1 B. Nguyờn tử khối crom là 51,996; cấu trỳc tinh thể lập phương tõm diện.

C. Khỏc với kim loại phõn nhúm chớnh, crom cú thể tham gia liờn kết bằng e của cả phõn lớp 4s và 3d. D. Trong hợp chất , crom cú cỏc mức oxi húa đặt trưng là +2, +3 và +6

Cõu 7. Phỏt biểu nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Crom cú màu trắng, ỏnh bạc, dễ bị mờ đi trong khụng khớ.

B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt đựoc thủy tinh. C. Crom là kim loại khớ núng chảy (nhiệt độ núng chảy là 18900C) D. Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riờng là 7,2g/cm3)

Cõu 8. Phản ứng nào sau đõy khụng đỳng?

A. Cr + 2 F2 → CrF4 B. 2Cr + 3Cl2 →t0 2CrCl3 C. 2Cr + 2 S→t0 Cr2S3 D. 3Cr + N2 →t0 Cr3N2

Cõu 9. Đốt chỏy a(g) crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Giỏ trị của a là:

A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g

Cõu 10. Hũa tan hết 1,08gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loĩng, núng thu được 448 ml (đktc) . Khối

Cõu 11. Khối lượng bột nhụm cấn dựng để cú thể điều chế được 78g crom bằng phương phỏp nhiệt nhụm

là: A. 20,25g B. 35,695g C. 40,500g D. 81,000g.

Cõu 12. Giải thớch ứng dụng của crom nào dưới đõy là khụng hợp lý?

A. Crom là kim loại cứng nhất, cú thể dựng để cắt thủy tinh

B. Crom là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nờn dựng để tạo thộp cứng khụng gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nờn được sử dụng cỏc hợp kim dựng trong ngành hàng khụng.

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nờn crom được dựng để mạ bảo vệ thộp.

Cõu 13. Nhận xột nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Hợp chất Cr (II) cú tớnh khử đặc trưng, Cr(III) vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử, Cr(VI) cú tớnh oxi húa.

B. CrO, Cr(OH)2 cú tớnh bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tớnh. C. Cr2+; Cr3+ trung tớnh; Cr(OH)-4 cú tớnh bazơ.

D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 cú thể bị nhiệt phõn.

Cõu 14. So sỏnh nào dưới đõy khụng đỳng?

A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.

B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tớnh và vừa cú tớnh oxi húa vừa cú tớnh khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit cú tớnh oxi húa mạnh.

D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khụng tan trong nước.

Cõu 15. Thổi khớ NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt núng đến phản ứng hồn tồn thỡ thu được lượng chất rắn:

A.0,52g B. 0,68g C. 0,76g D. 1,52g

C.2. ĐỒNG – KẼM – CHè – THIẾC Cõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cu là: Cõu 1: Cấu hỡnh electron của ion Cu là:

A. [Ar]4s13d10.B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1.D. [Ar]3d94s2.

Cõu 2: Cấu hỡnh electron của ion Cu2+ là:

Một phần của tài liệu DE CUONG ON THI TNTHPT HOAN CHINHE-CO LI THUYET DAY DU (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w