VD: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O (1)
- Là muối axit nờn pư được với dung dịch bazơ VD: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
=> Phản ứng (1) và (2) chứng minh NaHCO3 lưỡng tớnh.
2. Natricacbonat: Na2CO3 (Xụ đa)
- Là chất rắn màu trắng dễ tan trong nước, khụng phõn huỷ ở nhiệt độ cao.
- Là muối của axit yếu nờn pư với axit mạnh. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O - dd Na2CO3 cú mụi trường kiềm ( pH>7 ).
IV. KIM LOẠI KIỀM THỔ:1. Vị trớ và cấu tạo: 1. Vị trớ và cấu tạo:
- Thuộc nhúm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
- là nguyờn tố s cú cấu hỡnh e ngồi cựng tổng quỏt là ns2. Xu hướng nhường 2e tạo ion M2+. Vd. Mg Mg 2+ + 2e
[Ne]3s2 [Ne]
2. Tớnh chất vật lớ:
- Tonc và tos tương đối thấp
- Kim loại thuộc nhúm IIA cú độ cứng cao hơn KLK nhưng mềm hơn nhụm và những kim loại nhẹ.
- Kiểu mạng tinh thể: khụng giống nhau.
3. Tớnh chất hoỏ học: KLK thổ cú tớnh khử mạnh, nhưng yếu hơn KLK. Tớnh khử tăng dần từ Be → Ba.- Tỏc dụng với phi kim: - Tỏc dụng với phi kim:
VD: 2Mg + O2 → 2MgO. TQ: 2M + O2 → 2MO
VD: Ca + Cl2 → CaCl2. TQ: M + Cl2 → MCl2
- Tỏc dụng với axit:
VD: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. TQ: M + 2HCl → MCl2 + H2
Áp dụng: 1) Hũa tan hồn tồn 6g Ca trong bỡnh đựng dung dịch HCl cú dư thu được V lớt khớ hiđro( ở đktc). Vcú giỏ trị là:
VD: Hũa tan hồn tồn 1,2g một kim loại kiềm thổ A trong bỡnh đựng dung dịch HCl cú dư thu được 1,12 lớt khớ hiđro( ở đktc). A là: