CÔ HIỀN DẠY THAY

Một phần của tài liệu G. ÁN L3 tuần 24 sáng,-chiều (Trang 34)

- T: Tranh minh hoạ Sgk Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

CÔ HIỀN DẠY THAY

*********************************

Ngày soạn:2/3/2010

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 TOÁN

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(TT) I.Yêu cầu

- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian. - Biết xem đồng hồ

II.Chuẩn bị:

- Đồng hồ thật và đồng hồ bằng bìa III . Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ

- Nhận xét – Ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài

* Hướng dẫn cách xem đồng hồ .

- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ a) GT tên gọi các giờ Treo tờ bìa vẽ mặt đồng hồ .* Hướng dẫn HS quan sát tờ bìa

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?- Yêu cầu HS quan sát hình thứ nhất + Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

Hướng dẫn lớp quan sát hình thứ 2 để xác định vị trí kim ngắn và kim dài ...- Do đó đồng hồ chỉ 6 giờ 13

- 3 HS làm bài tập về nhà - 1 tổ nộp vở bài tập

6 giờ 10 phút - 5 HS nhắc lại

phút .

- Tương tự hướng dẫn HS vẽ đồng hồ thứ 3. + Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Với cách đọc giờ thứ 2:

Có thể cho HS xem đồng hồ và đọc theo 2 cách: VD: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 22 phút.

Lưu ý: Thông thường ta chỉ đọc giờ theo một trong hai cách :

- Nếu kim dài chưa vượt quá số 6 (theo chiều quay của kim đồng hồ thì nói theo cách thứ 1.

- Nếu kim dài vượt quá số 6 thì nói theo cách thứ 2* Thực hành

Bài 1 : Hướng dẫn làm phần đầu(xác định vị trí kim ngắn, kim dài, từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút Yêu cầu HS làm phần còn lại.

Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Củng cố thực hành chỉnh đồng hồ đúng giờ

quy định HS tự làm bài.

- Chú ý nhắc HS đặt trước kim giờ như hình vẽ sau chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.

Bài 3 : Hướng dẫn HS làm một phần

VD :Chọn thời gian “3 giờ 27 phút”.Quan sát các đồng hồ, thấy đồng hồ b chỉ 3 giờ 27 phút Ta kết luận: “Đồng hồ B ứng với thời gian 3 giờ 27 phút” - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét ,tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại bài

- Chon đội thắng cuộc, tuyên dương - Về tập xem đồng hồ.

- 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút - 2 HS nhắc lại Đọc là: bảy giờ kém bốn phút 5 HS đọc cách 1. 5 HS đọc cách 2. Làm bài Nhận xét bài bạn - Cách xem và đọc đồng hồ - Đọc yêu cầu bài – tự làm - Khác nhận xét

- Lần lượt tự trả lời các câu hỏi trong bài .

TẬP LÀM VĂN

NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Yêu cầu:

- Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện “Người bán quạt may mắn”, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, ảnh minh hoạ SGKvà bảng lớp viết 3 câu hỏi (trong SGK) gợi ý kể chuyện Người bán quạt may mắn

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét - Ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài :

Hoạt động:Hướng dẫn nghe kể

*Hướng dẫn HS quan sát tranh và nói rõ nội dung tranh

- Kể chuyện lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ phù hợp với diễn biến câu chuyện

Giải nghĩa từ : lem luốc (bị dây bẩn nhiều chỗ )

Cảnh ngộ : là tình trạng không hay khi người ta gặp phải

- Kể lần 2. nêu câu hỏi:

+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ?

+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ?

*Tổ chức choHS tập kể - Nhận xét – chấm điểm

+ Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì về Vương Hi Chi ?

Em biết thêm thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?

- Chốt: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ, có tên gọi là nhà thư pháp. Nước Trung Hoa cổ có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. Người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà của, lưu giữ như một tài sản quý. Ở nước ta cũng có một số nhà thư pháp. Đến Văn Miếu, Quốc Tự Giám (ở thủ đô Hà Nội) có thể gặp họ. Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ.

3. Củng cố dặn dò :

- Nhận xét tiết học và biểu dương những HS kể hay .

- Về nhà kể lại cho người thân nghe

- 3 HS đọc bài tuần 23

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bức tranh vẽ cảnh bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây Vương Hi Chi ngồi viết chữ lên những chiếc quạt . - Nghe kể chuyện

…Ông Vương Hi Chi viết chữ đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. … Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.

- Tập kể

+ Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện.

+ Các nhóm thi kể trước lớp

+ 2-3 HS thi kể đại diện hai, ba nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.

… Vương Hi Chi là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.

- Chuẩn bị cho tiết sau.

MĨ THUẬT : GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY

SINH HOẠT ĐỘI I. Yêu cầu:

- Biết được một buổi sinh hoạt đội theo đúng quy trình - Đánh gia hoạt động của đội trong tuần qua

- Kế hoạch,phương hướng hoạt động tuần 25 - Học chuyên hiệu: “Nghệ sĩ nhỏ tuổi”

- Biết hát đúng Quốc ca, Đội ca,thuộc 5 bài hát về Bác Hồ - Giáo dục tinh thần tập thể.

II. Hoạt động dạy học : 1. Nội dung sinh hoạt. Chi đội trưởng:

- Nhận xét các hoạt động của Đội trong tuần qua về các mặt - Chi đội trưởng điều khiển buổi sinh hoạt Đội

Cácphân đội trưởng nhận xét đánh giá - Các bạn đội viên có ý kiến

III. Triển khai chuyên hiệu “Nghệ sĩ nhỏ tuổi ” - Ôn lại bài hát quốc ca, Đội ca

- H át theo nhóm -tổ -cá nhân IV. Sinh hoạt văn nghệ

- Tổ chức trò chơi :Kể tên lần lượt 5bài hát về Bác Hồ - Nêu nguyên tắc của trò chơi ,cách chơi

- Cho HS tiến hành chơi

- Tuyên dương đội thắng cuộc V. Kế hoạch tuần sau

- Tiếp tục học chuyên hiệu “Nghệ sĩ nhỏ tuổi ” - Duy trì nề nếp học tập chuẩn bị cho thi giữa kì 2 - Chăm sóc tốt công trình măng non

TUẦN 24 Ngày soạn : 27/2/2010

Ngày giảng : Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2 ) I.Yêu cầu : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

II.Chuẩn bị: T : Tranh minh hoạ, SGK. HS: vở BT III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài

Hoạt đông 1 : Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: Biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.

- Đọc lần lượt từng ý kiến. HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ các tấm bìa (giơ tay)theo quy ước chung. Các ý kiến

Kết luận : Tôn trọng đám tang là không

làm gì xúc phạm đến tang lễ. Các ý đúng là b,c Hoạt động 2 : Xử lí tình huống

Mục tiêu: Biết lựa chọn cáchứng xử đúng trong các tình huông khi gặp đám tang. - Chia nhóm và phát phiếu học tập từng nhóm Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:Các nhóm thảo luận nêu cách ứng xử nhóm mình. Đại diện nhóm báo cáo. Lớp trao đổi

Hoạt động 3 : Trò chơi nên và không nên

Mục tiêu : Củng cố bài Cách tiến hành : - Chia nhóm phát mỗi nhóm một tờ rôki. Nêu luật chơi: trong một thời gian nhất định (5 phút) các nhóm thảo luận, kê, viết những việc nên làm và không nên làm vào hai cột. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc. - Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá.3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.

- Bày tỏ ý kiến, giải thích lí do mình chọn đúng(hoặc sai)

a) Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết

b) Tôn trọng đám tang tôn trọng những người đã khuất,tôn trọng gia đình họ những người cùng đưa tang

c) Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá. Sau mỗi ý kiến thảo luận lý do của mình - Các nhóm thảo luận.

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Thảo luận lớp : nêu .

Kết luận :

Nhóm 1: Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, đi cùng với bạn 1 đoạn đường

Nhóm 2: Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.

Nhóm 3: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.

Nhóm 4: Em nên khuyên ngăn bạn - Tiến hành chơi.

- Trao đổi với các bạn trong lớp nhận xét chọn đội thắng.

TOÁN

Một phần của tài liệu G. ÁN L3 tuần 24 sáng,-chiều (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w