Ghĩp kính phđn chia theo thời gian (TDM Time Division Multiplexing)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRUYỀN TIN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) (Trang 54)

TDM lă kỹ thuật ghĩp kính cho cả tín hiệu tương tự vă số. Tuy nhiín về nguyín tắc, tín hiệu tương tự phải được số hóa trước khi ghĩp. Cũng có thể thực hiện lấy mẫu kết hợp với

ghĩp kính TDM. TDM thực hiện truyền câc tín hiệu khâc nhau qua cùng một kính băng rộng với cùng tần số nhưng văo câc thời điểm khâc nhau. Sự trực giao giữa câc tín hiệu ở đđy chính lă trực giao về thời gian.

Trong khối ghĩp kính bín phât, thời gian được phđn thănh câc khe thời gian, ấn định mỗi khe cho một dòng số đến từ một kính khâc nhau theo câch xoay vòng. Việc tâch kính được thực hiện bín thu bằng câch chuyển mạch tín hiệu thu văo câc thời điểm thích hợp. Khâc với FDM, trong hệ thống TDM, yíu cầu tất cả câc bộ phât vă thu phải tuđn theo một đồng hồ chung.

Câc phương phâp ghĩp kính TDM

Xĩt về phương diện truyền dẫn, có hai chế độ truyền nối tiếp lă truyền nối tiếp đồng bộ vă truyền nối tiếp không đồng bộ. Hệ thống số phải được thiết kế để có thể hoạt động được trong cả đường truyền nối tiếp đồng bộ vă không đồng bộ.

5.2.1. Đồng bộkhung (frame synchronisation) trong hệ thống TDM

Từ phđn tích trín về hoạt động ghĩp/ tâch kính TDM, ta thấy đồng bộ khung lă cần thiết để bín thu có thể phđn biệt chính xâc dữ liệu trong kính năy với dữ liệu trong kính khâc, từ đó dữ liệu được đưa đến kính đầu ra thích hợp.

Có thể cung cấp đồng bộ khung cho mạch tâch kính bín thu bằng hai câch: gửi tín hiệu đồng bộ khung từ bộ phât trín một kính riíng hoặc chỉn tín hiệu đồng bộ khung văo chính tín hiệu TDM. Câch thứ hai kinh tế hơn do không cần một kính đồng bộ riíng. Như minh họa trín

Hình 5.4 tín hiệu đồng bộ khung (còn gọi lă từ mê đồng bộ khung) có thể được ghĩp kính cùng với câc từ mê mang tin trong hệ thống TDM-N kính bằng câch truyền từ mê đồng bộ khung K bit văo đầu của mỗi khung.

Hình 5.4. Khuôn dạng của một khung TDM

Hình 5.5 lă mạch khôi phục đồng bộ khung từ dòng tín hiệu TDM thu. Về nguyín tắc, mạch đồng bộ khung tính tương quan chĩo giữa tín hiệu TDM khôi phục với từ mê đồng bộ khung S = (s1 ,s2 ,...,sk) được xâc định bằng câc hệ số nhđn cố định lă (s1 ,s2 ,...,sk). Giả sử câc bit đồng bộ được định dạng lă si = ±1. Theo nhịp đồng hồ thu, câc bit trong tín hiệu TDM lần lượt được dịch văo thanh ghi K ô. Nội dung thanh ghi chính lă K bit gần nhất. Câc bit năy được nhđn với câc bit của từ mê đồng bộ khung (s1 ,s2 ,...,sk), sau đó được cộng lại rồi đưa đến đầu văo dương của mạch so sânh. Khi K bit của từ mê đồng bộ khung xuất hiện trong dòng tín

hiệu TDM vă được đưa văo thanh ghi thì bit s1 ở trong ô s1, bit s2 ở trong ô s2, . . .Lúc năy điện âp văo bộ so sânh lă:

VC = s12 + 2 2

s + …+ 2

k

s = K

K lă điện âp lớn nhất có thể có đối với dêy dữ liệu bất kỳ trong thanh ghi. Đặt ngưỡng của bộso sânh nhỏ hơn K một ít, lă vT = K −1, thì đầu ra của bộ so sânh sẽ ơ mức cao chỉ trong

khoảngTb giđy khi từ mê đồng bộ khung hoăn toăn sắp xếp trong thanh ghi. Như vậy, tín hiệu đồng bộ khung đê được khôi phục.

Hình 5.5. Mạch đồng bộ khung

Khả năng khôi phục nhầm có thể xảy ra khi câc bit tin liín tiếp giống như từ mê đồng bộ khung. Rõ răng xâc suất khôi phục nhầm sẽ giảm xuống nếu ta tăng chiều dăi từ mê đồng bộ khung lín. Cũng có thể mê hóa từ mê đồng bộ khung theo một câch riíng sao cho khó trùng với dòng bit tin.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRUYỀN TIN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w