Kĩ thuật truyền bđ́t đồng bộ (asynchronous transmission)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRUYỀN TIN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) (Trang 31)

Câch thức truyền trong đó câc ký tự dữ liệu mê hoâ thông tin được truyền đi tại những thời điểm khâc nhau mă khoảng thời gian nối tiếp giữa hai kí tự không cần thiết phải lă một giâ trị cố định.

Ở chế độ truyền năy hiểu theo bản chất truyền tín hiệu số thì mây phât vă mây thu độc lập trong việc sử dụng đồng hồ, đồng hồ chính lă bộ phât xung clock cho việc dịch bit dữ liệu (shift) vă như vậy không cần kính truyền tín hiệu đồng hồ giữa hai đầu phât vă thu. Tất nhiín, để có thể nhận được dữ liệu, mây thu buộc phải đồng bộ theo từng kí tự một.

Mặc dù được dùng chủ yếu để truyền ký tự giữa một băn phím vă một mây tính, truyền bất đồng bộ cũng còn được dùng để truyền câc khối ký tự giữa hai mây tính. Trong trường hợp năy, mỗi ký tự kế tiếp đi ngay sau stop bit của ký tự trước đó vì câc ký tự trong một khối được truyền tức thời ngay sau ký tự mă không có khoảng thời gian trì hoên năo giữa chúng.

3.1.2.1. Nguyín tắc đồng bộ bit

Trong truyền bất đồng bộ, đồng hồ thu chạy một câch bất đồng bộ với tín hiệu thu. Để xử lý thu hiệu quả, cần phải có kế hoạch dùng đồng hồ thu để lấy mẫu tín hiệu đến, ngay điểm giữa thời của bit dữ liệu. Để đạt được điều năy, tín hiệu đồng hồ thu nhanh gấp N lần đồng hồ phât vì mỗi bit được dịch văo SIPO sau N chu kỳ xung đồng hồ. Sự chuyển trạng thâi từ 1 xuống 0 lă dấu hiệu của bit start, có ý nghĩa bắt đầu của một ký tự vă chúng được dùng để khởi động bộ đếm xung clock ở mây thu. Mỗi bit bao gồm cả bit start, được lấy mẫu tại khoảng giữa của thời bit. Ngay sau khi phât hiện , bit start được lấy mẫu sau N/2 chu kỳ xung clock, tiếp tục lấy mẫu sau mỗi N xung clock tiếp theo cho mỗi bit trong ký tự.

Cần lưu ý rằng, đồng hồ thu chạy bất đồng bộ với tín hiệu đến, câc vị trí tương đối của hai tín hiệu có thể ở bất kì vị trí năo trong một chu kỳ của xung đồng hồ thu, với N căng lớn thì vị trí lấy mẫu có khuynh hướng gần giữa thời bit hơn. Do vậy ở chế độ truyền năy tốc độ truyền không thể cao được.

3.1.2.2. Nguyín tắc đồng bộ ký tự

Mạch điều khiển truyền nhận được lập trình để hoạt động với số bit bằng nhau trong một ký tự kể cả số stop bit, start bit vă bit kiểm tra giữa thu vă phât. Sau khi phât hiện vă nhận start bit, việc đồng bộ ký tự đạt được tại đầu thu rất đơn giản, chỉ việc đếm đúng số bit đê được lập trình. Sau đó sẽ chuyển ký tự nhận được văo thanh ghi đệm thu nội bộ vă phât tín hiệu thông bâo với thiết bị điều khiển (CPU) rằng đê nhận được một ký tự mới.vă sẽ đợi cho đến khi phât hiện một start bit kế tiếp.

3.1.2.3. Nguyín tắc đồng bộ frame

Khi thông điệp gồm khối câc ký tự thường xem như một frame thông tin (information frame) được truyền, bín cạnh việc đồng bộ bit vă đồng bộ ký tự, mây thu còn phải xâc định được điểm đầu vă điểm kết thúc một frame. Điều năy được gọi lă sự đồng bộ frame.

Nguyín tắc đơn giản nhất để truyền một khối ký tự có thể in được lă đóng gói chúng thănh một khối hoăn chỉnh bằng hai ký tự điều khiển truyền đặc biệt lă STX vă ETX. Mặc dù kế hoạch năy thoả mên cho đồng bộ frame nhưng có trở ngại lă nếu trong dữ liệu lại có bit giống STX hay ETX thì sao. Để khắc phục vấn đề năy, khi truyền STX hay ETX chúng ta sẽ được kỉm theo một DLE (Data Link Escape). Mặt khâc để trânh nhầm lẫn giữa ký tự DLE đi kỉm với STX hay ETX vă byte giống DLE trong phần nội dung của frame, khi xuất hiện một byte giống DLE trong phần nội dung, nó sẽ được gấp đôi khi truyền đi.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KỸ THUẬT TRUYỀN TIN (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w