TAØI LIỆU VAØ PHƯƠNG TIỆN : SGK

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4( tuần 6) mới (Trang 30 - 35)

- SGK .

- Vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho việc Khởi động . - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . - Một mi-cro không dây để chơi trò chơi Phóng viên . - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Biết bày tỏ ý kiến . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Biết bày tỏ ý kiến (tt) . a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa .

MT : Giúp HS rút ra được kết luận xác đáng qua tiểu phẩm được xem .

PP : Động não , đàm thoại , thực hành .

Hoạt động lớp .

- Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng : + Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa . + Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa .

- Thảo luận :

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ?

- Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề , những khó khăn riêng . Là con cái , các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết , tháo gỡ , nhất là những vấn đề có liên quan đến mình . Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng . Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ .

+ Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ?

Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên . MT : Giúp HS hiểu được : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng , quyền được bày tỏ ý kiến của mình .

PP : Động não , đàm thoại , thực hành .

- Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình .

Hoạt động lớp .

- Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 .

Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh vẽ .

MT : Giúp HS trình bày được các bài viết , tranh vẽ đã sưu tầm được .

PP : Trực quan , thực hành , giảng giải . - Kết luận chung :

+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến mình .

+ Ý kiến của trẻ cần được tôn trọng . Tuy nhiên , không phải ý kiến nào của trẻ cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình , đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ .

+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác .

Hoạt động lớp .

- Một số em trình bày .

4. Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK . 5. Dặn dò : (1’)

- Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , gia đình em .

Kĩ thuật (tiết 11)

KHÂU ĐỘT MAU (tt)I. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Biết cách khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau . - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu . - Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh quy trình khâu mũi đột mau .

- Mẫu đường khâu đột mau bằng len hoặc sợi trên bìa , vải khác màu , mũi khâu dài 2 cm ; một số sản phẩm có đường may bằng máy hoặc bằng đường khâu đột mau và mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khác màu vải .

+ Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Khâu đột mau .

- Nêu lại quy trình thực hiện mũi khâu đột mau . 3. Bài mới : (27’) Khâu đột mau (tt) .

a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích bài học . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Thực hành khâu đột mau . MT : Giúp HS làm được mũi khâu đột mau đạt yêu cầu kĩ thuật .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .

- Nhận xét , hệ thống lại :

+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu . + Bước 2 : Khâu các mũi đột mau theo đường vạch dấu .

- Kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của cả lớp và nêu yêu cầu , thời gian thực hành . - Quan sát , chỉ dẫn hoặc uốn nắn những em thực hiện chưa đúng .

Hoạt động lớp .

- Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 – 4 mũi khâu đột mau .

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .

MT : Giúp HS biết cách đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :

+ Khâu được các mũi đột mau theo đường vạch dấu .

+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau .

+ Đường khâu thẳng và không bị dúm . + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .

- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .

Hoạt động lớp .

- Trưng bày sản phẩm thực hành .

- Tự đánh giá sản phẩm của mình . 4. Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài mới .

Kĩ thuật (tiết 12)

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

I. MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .

- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình , đúng kĩ thuật .

- Yêu thích sản phẩm mình làm được .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy .

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khác màu vải .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .

2. Bài cũ : (3’) Khâu đột mau (tt) .

- Nhận xét việc thực hành mũi khâu đột mau .

3. Bài mới : (27’) Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích bài học . b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu .

MT : Giúp HS nắm các đặc điểm của mẫu .

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Giới thiệu mẫu , hướng dẫn quan sát để nêu nhận xét về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu .

- Nhận xét , tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải .

Hoạt động lớp .

- Mép vải được gấp 2 lần . Đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .

MT : Giúp HS nắm cách thực hiện kĩ thuật gấp mép vải và khâu đột theo đường gấp .

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn quan sát hình 1 , 2 , 3 , 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện .

- Nhận xét các thao tác HS đã thực hiện . Sau đó hướng dẫn các thao tác theo nội dung SGK .

- Lưu ý :

+ Khi gấp mép vải , mặt phải mảnh vải ở dưới .

+ Gấp theo đúng đường vạch dấu và theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải .

+ Sau mỗi lần gấp , cần miết kĩ đường đã gấp .

+ Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai .

- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung

Hoạt động lớp .

- Đọc nội dung mục 1 kết hợp với quan sát hình SGK để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải .

- 1 em lên thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng . 1 em khác thực hiện thao tác gấp mép vải .

mục 2 , 3 với quan sát hình SGK để trả lời các câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .

- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược , khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . Lưu ý để HS biết khâu lược ở mặt trái mảnh vải , còn khâu viền đường gấp mép thì thực hiện ở mặt phải mảnh vải . Cho HS tự chọn khâu mũi đột thưa hoặc đột mau .

- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu , dụng cụ thực hành của HS và tổ chức cho các em vạch dấu , gấp mép vải theo đường vạch dấu .

4. Củng cố : (3’)

- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm được . 5. Dặn dò : (1’)

- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Dặn về nhà thực hành lại việc gấp mép vải theo đường vạch dấu .

Mĩ thuật (tiết 6)

Vẽ theo mẫu

VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦUI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết hình dáng , đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu .

- Biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu , vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích .

- Yêu thiên nhiên , biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng .

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4( tuần 6) mới (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w