Giải phỏp quản lý mụi trường trong sản xuất

Một phần của tài liệu hiện trạng, giải pháp quản lý sản xuất và kinh doanh giống cá rô phi (oreochromis spp.) tại tỉnh hải dương (Trang 53)

Do xu hướng phỏt triển nuụi trồng và sản xuất giống cỏ rụ phi ngày càng tăng. Bởi vậy, ảnh hưởng của chất thải từ cỏc khu nuụi và vựng sản xuất giống đến mụi trường xung quanh cần được quan tõm để đảm bảo phỏt triển bền vững và ổn định. Cỏc biện phỏp phũng ngừa nờn được khuyến cỏo và ỏp dụng rộng rói trong sản xuất. Một số biện phỏp sau đõy cần được ỏp dụng đầy đủ để giảm thiểu những tỏc động gõy ụ nhiễm mụi trường:

- Xử lý mụi trường bằng cỏc giải phỏp tổng hợp: lắng lọc cơ học, ứng dụng cụng nghệ sinh học xử lý nước thải trước khi thải ra ngoài mụi trường.

- Xõy dựng hệ thống quan trắc và cảnh bỏo mụi trường tại cỏc vựng sản xuất giống tập trung để cảnh bỏo và cú biện phỏp xử lý kịp thời.

- Triển khai giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy hoạch vựng, tiểu vựng, quy hoạch vựng nuụi an toàn, từ khõu chọn địa điểm đến hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất và ương nuụi cỏ rụ phi.

- Tập trung đầu tư phỏt triển vào cụng nghệ sinh học, coi đõy là mũi nhọn nhằm đi tắt đún đầu tạo ra cỏc cụng nghệ tiờn tiến. Thụng qua ứng dụng cụng nghệ sinh học, giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc hiện nay trong sản xuất giống cỏ rụ phi, đặc biệt trong giải quyết cỏc vấn đề dịch bệnh, cỏc tỏc động giữa nuụi cỏ lồng với mụi trường sinh thỏi, loại bỏ được cỏc húa chất và thuốc khỏng sinh trong sản xuất giống.

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường cho người sản xuất nhận thức rừ vai trũ, trỏch nhiệm trong việc bảo vệ mụi trường.

- Hạn chế việc sử dụng húa chất thuốc khỏng sinh trong sản xuất giống và sử dụng thức ăn cụng nghiệp trong sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi.

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt của cơ quan chức năng đối với cỏc cơ sở tham gia sản xuất và kinh doanh giốn, kiờn quyết xử lý theo phỏp luật đối với cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường, khụng tuõn thủ thủ theo quy định. Đồng thời cần xõy dựng hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luận về bảo vệ mụi trường. 3.2.5. Giải phỏp về đào tạo và khuyến ngư

a. Giải phỏp về đào tạo

Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc cỏn bộ quản lý ngành thuỷ sản để cú thể quản lý ngành cú hiệu quả và phỏt triển bền vững. Cú chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt cỏc chuyờn gia giỏi về sản xuất giống thuỷ sản.

Mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và loại hỡnh đào tạo. Tăng cường cỏc hỡnh thức đào tạo ngắn hạn phự hợp với trỡnh độ, tập quỏn của người lao động, nhằm đỏp ứng yờu cầu trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất và kinh doanh giống cỏ rụ phi.

Tăng cường đào tạo cỏn bộ, để bổ sung kịp thời sự thiếu hụt nguồn cỏn bộ ở cỏc địa phương cơ sở. Đồng thời nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ, trỡnh độ quản lý và kinh doanh thuỷ sản cho cỏn bộ, cơ sở sản xuất thuộc cỏc thành phần kinh tế được Nhà nước khuyến khớch phỏt triển theo quy hoạch.

Tăng cường trang thiết bị cơ sở vật chất cho Chi cục thuỷ sản đủ khả năng đảm nhiệm được những chức năng, nhiệm vụ đó được giao.

b. Giải phỏp khuyến ngư

- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh khuyến ngư, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tốt trong sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi mang lại hiệu quả cao.

- Đầu tư xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi cho cỏc cơ sở sản xuất và hộ nuụi ương nuụi cỏ rụ phi giống.

- Xõy dựng Chương trỡnh khuyến ngư ở cỏc đài truyền thanh và truyền hỡnh địa phương. Lắp đặt hệ thống truyền thanh và tăng cường cỏc biện phỏp truyền thụng như bản tin nhanh, vụ tuyến địa phương theo giờ hàng ngày truyền bỏ kiến thức thụng tin về cụng nghệ và kỹ thuật sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi.

- Tổ chức cho cỏn bộ kỹ thuật và cỏc cơ sở sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi thăm quan học hỏi kinh nghiệm cỏc Viện, cỏc Trường và cỏc địa phương cú mụ hỡnh sản xuất giống cỏ rụ phi thành cụng nhằm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất giống và kinh doanh giống cỏ rụ phi.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

(1) Tỉnh Hải Dương cú truyền thống và cú tiềm năng và lợi thế phỏt triển sản xuất giống và ương nuụi cỏ rụ phi. Đến năm 2012, tỉnh Hải Dương cú 9 cơ sở sản xuất giống cỏ rụ phi và 22 cơ sở ương dưỡng, kinh doanh giống cỏ rụ phi.

(2) Nhu cầu con giống cỏ rụ phi phục vụ cho nuụi thương phẩm trờn địa bàn tỉnh Hải Dương cú chiều hướng ngày càng tăng nhanh (từ 18,5 triệu cỏ giống năm 2006 lờn 41,6 triệu cỏ giống năm 2012) và đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm khoảng 17,25%/năm. Đến năm 2012, sản xuất giống cỏ rụ phi trong tỉnh mới chỉ đạt 15,8 triệu con, đỏp ứng được 38,5% giống sản xuất tại chỗ; cũn khoảng 61,5% cỏ rụ phi giống phải nhập từ cỏc địa phương khỏc ngoài tỉnh về ương nuụi để cung cấp cho người dõn.

(3) 60% số cơ sở sử dụng cỏ bố mẹ cú nguồn gốc từ trong Tỉnh, đõy chủ yếu là cỏ bố mẹ được cỏc cơ sở chuyển lờn từ đàn hậu bị nuụi trong cơ sở mỡnh, cũn lại sử dụng nguồn cỏ bố mẹ từ tỉnh khỏc, đõy thường là nguồn cỏ bố mẹ được mua về từ Viện nghiờn cứu NTTS 1. Việc phần lớn cỏc cơ sở giống sử dụng cỏ bố mẹ cú nguồn gốc trong tỉnh và lại được gõy dựng từ đàn cỏ hậu bị của cơ sở mỡnh sẽ là một nguyờn nhõn gõy ra cận huyết làm suy giảm chất lượng con giống.

(4) 100% cỏc cơ sơ sản xuất cỏ giống nước ngọt trờn địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay là sản xuất đa đối tượng, khụng cú cơ sơ nào sản xuất chuyờn cỏ rụ phi. Hầu hết cỏc cơ sở cỏ giống nước ngọt được xõy dựng từ nhiều năm trước đõy, cơ sở hạ tầng, trang bị kỹ thuật lạc hậu, xuống cấp khụng đảm bảo tốt nhất cho việc vận hành sản xuất giống nhõn tạo cỏ rụ phi.

(5) Lực lượng lao động trong cỏc cơ sở sản xuất giống và ương dưỡng giống hiện nay tương đối mỏng. Tổng số lao động thường xuyờn trong cỏc cơ sở sản xuất hiện nay là 53 người, trong đú trỡnh độ ĐH và trờn ĐH chuyờn ngành NTTS cú 2 người chiếm 3,8% tổng số lao động, trỡnh độ cao đẳng - trung cấp cú 10 người chiếm 18,9% và lao động phổ thụng là 41người chiếm 77,3%; đối với lao động thời vụ cú 37 người. Số lao động phổ thụng tham gia ương nuụi, kinh doanh giống chiếm 91,9%

lao động cú trỡnh độ ĐH và trờn ĐH chuyờn ngành NTTS tham gia kinh doanh giống là 0,0%, trỡnh độ cao đẳng - trung cấp chiếm 8,1%.

4.2. Kiến nghị

(1) Điều chỉnh sắp xếp lại hệ thống sản xuất và ương nuụi giống cỏ rụ phi, đầu tư xõy dựng quy hoạch vựng sản xuất giống cỏ rụ phi tập trung. Xõy dựng và nõng cấp mạng lưới sản xuất và cung cấp giống cỏ rụ phi đơn tớnh đơn tớnh 21 ngày tuổi đảm bảo chất lượng và số lượng phục vụ theo yờu cầu.

(2) Quy hoạch hệ thống ương nuụi cỏ cỡ lớn theo cỏc vựng quy hoạch nuụi cỏ rụ phi tập trung để đảm bảo cỏ giống cung cấp cú chất lượng tốt, nguồn gốc rừ ràng và kịp thời vụ.

(3) Tăng cường tập huấn kỹ thuật nuụi trồng thuỷ sản núi chung và sản xuất ương nuụi cỏ rụ phi núi riờng cho người nuụi trong toàn tỉnh.

(4) UBND tỉnh Hải Dương và cỏc cơ quan chức năng cần tạo điều kiện mở rộng diện tớch, hỗ trợ đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ đàn cỏ rụ phi bố mẹ cú chất lượng cao cho cỏc cơ sở giống để cỏc cơ sở này nõng cao chất lượng con giống phục vụ cho NTTS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Cụng Dõn, Đinh Văn Trung, Nguyễn Thị An, 1998. Đỏnh giỏ kết quả thuần hoỏ một số dũng cỏ rụ phi chọn giống (Oreochromis niloticus) nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập bỏo cỏo tại hội thảo khoa học toàn quốc về nuụi trồng thuỷ sản, 29-30 thỏng 9 năm 1998, Bắc Ninh.

2. Nguyễn Cụng Dõn, Đinh Văn Trung, Nguyễn Thị An, 2000.Đỏnh giỏ kết quả thuần hoỏ một số dũng cỏ rụ phi (Oreochromis niloticus) nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học tại Hội thảo khoa học toàn quốc về nuụi trồng thủy sản, 29 – 30/09/1998, Bắc Ninh, trang 168-171.

3. Nguyễn Cụng Dõn, Trần Đỡnh Luõn, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa, 2003. Chọn giống cỏ rụ phi Oreochromis niloticus (dũng GIFT) nhằm nõng cao sức sinh trưởng và khả năng chịu lạnh. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học về nuụi trồng thuỷ sản tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, ngày 24- 25/11/2003, Bắc Ninh

4. Nguyễn Cụng Dõn, Nguyễn Văn Tiến, Phạm Văn Bằng, 2005. Kết quả nghiờn cứu sản xuất giống và nuụi thương phẩm cỏ rụ phi ở Việt Nam trong thời gian qua, định hướng nghiờn cứu và sản xuất trong những năm tới. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học tại Hội thảo toàn quốc về nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ trong nuụi trồng thuỷ sản, 22 - 23/12/2004, Vũng Tàu, trang 449- 507.

5. Nguyễn Cụng Dõn, Đinh Văn Chung, Nguyễn Thị An, 1998. Đỏnh giỏ kết quả thuần một số dũng cỏ Rụ phi chọn giống (Oreochromic niloticus) nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Bỏo cỏo tại Hội thảo khoa học toàn quốc về nuụi trồng thủy sản. Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản 1 – Bộ thủy sản, năm 1998, Bắc Ninh.

6. Nguyễn Hữu Khỏnh, 2005. Tổng quan tỡnh hỡnh nuụi và tiờu thụ cỏ rụ phi trờn thế giới, một số giải phỏp triển nuụi cỏ rụ phi ở Việt Nam. Thụng tin khoa học cụng nghệ và kinh tế thuỷ sản, số 10, thỏng 10/2005, trang 4-7.

7. Nguyễn Thị Tần, Hồ Kim Diệp, Phạm Anh Tuấn, 1999. Một số đặc điểm hoỏ sinh của cỏ rụ phi xanh (Oreochromis aureus), cỏ rụ phi vằn (Oreochromis niloticus) dũng Thỏi Lan và dũng Việt Nam. Tuyển tập bỏo cỏo khoa học Viện Nghiờn cứu nuụi trồng Thuỷ sản I, Bắc Ninh, trang 157-164.

8. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Dương Dũng, Trần Mai Thiờn, 1998. Cỏ rụ phi siờu đực: Thành tựu thế giới và ứng dụng ở Việt Nam. Tuyển tập bỏo cỏo tại hội thảo khoa học toàn quốc về nuụi trồng thuỷ sản, 29-30 thỏng 9 năm 1998, Bắc Ninh.

9. Chi cục Thủy sản Hải Dương, 2008. Tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2008, Hải Dương.

10. Chi cục Thủy sản Hải Dương, 2009. Tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2008 và Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2009, Hải Dương.

11. Chi cục Thủy sản Hải Dương, 2010. Tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2009 và Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2010, Hải Dương.

12. Chi cục Thủy sản Hải Dương, 2011. Tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2010 và Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2011, Hải Dương.

13. Chi cục Thủy sản Hải Dương, 2012. Tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2011 và Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch năm 2012, Hải Dương.

14. Viện kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2008. Quy hoạch phỏt triển thủy sản tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

15. Balarin, J. D., R.D. Haller (1982), “The intensive culture of tilapia in tanks, raceways and cages”, In: J.F. Muir and R.J. Roberts (eds.), Recent advances in

aquaculture, Westview press. Boulder, Colorado, USA.

16. Basilio M.R.(2001), “Quality seed for the tilapia industry: a case study of the GIFT foundation’’, Proceedings of the tilapia 2001 International technical and trade

conference on tilapia, 28- 30, May, Kuala Lumpur, Malaysia, pp. 156- 160.

17. Blakely D.R., Hrusa C.T. (1989), Inland aquaculture development handbook,

Fish new Books Ltd.

18. Chervinski, J.(1982), “Environmental physiology of tilapias”, In: R.S.V. Pullin and R.H. lowe-McConnel(eds), The biology and culture of tilapias, ICLARM Conference Proceedings 7, Internationnal Centrer for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippinnes.

19. FAO (2002), Fishery Stastistics, Aquaculture production, Vol.2,No. 90.

20. Fitzsimmons, K. (2004), “Development of new products and markets for the global Tilapia trade”, in: R. Bolivar, G. Mair and K. Fitzsimmon (eds.)

Proceedings 6th International Symposium on Tilapia in Aquaculture, Manila, Philippin, pp. 624 - 633.

21. Guerrero R.D.(1982), “Control of tilapia reproduction”, The biology and culture

of Tilapias, ICLARM Conference Proceedings, (editors: R.S.V Pullin & R.H. Lowe-

McConnell), Manila, Phillipines,

22. Iles, T.D.(1973) "Dwarfing or stunting in the genus Tilapia (Cichlidae) a posible

unique recruitment mechanism", In Fish stocks and Recruitment,(ed. B.B. Parrish). Rapport et Procesverbaux de la Reunions, CIEM, 164, pp. 54- 246.

23. James E.R., S.M. Andrew (2006), Pond culture of tilapia,

http://www.agrifor.ac.uk.

24. Jauncey K. (1998), Tilapia Feeds and Feeding, Pisces Press Ltd: Stirling, Scotland.

25. Macintosh D.J., D.C. Little (1995), “Nile tiapia(Oreochromis niloticus)”, Brood stock Management and Egg and Larval Quality, N.R. Bromage and R.J. Roberts

(Eds.), Institute of Aquaculture and Blackwell Science, pp. 277- 320.

26. Magid A., M.M. Babiker (1975), ễxygen consumption and respiratory behavior in three Nile fishes Hydrobiologia (46), pp.359- 367.

27. Mires D. (1995), “Tilapia”, selected articles on Aquaculture in Israel, Ministry of foreign affairs centre for international cooperation- Ministry of Agriculture and rural development- Centre for international Agricultural development cooperration, Shefayim, Israel.

28. Mires D. (1995), “Tilapia”, In: World Animal Science- Production of animals,

C.E.Nash and A.J. Novotny (Eds.), Fishes, Esevies, Amsterdam.

29. Modadugu V.G., O.A. Benlen (2004), “A review of global tilapia farming practices”, Aquaculture, volume 9, January- March 2004, pp.7- 16.

30. Pillay T.V.R. (1990), Aquaculture principles and practices, Fishing news Books. 31. Popma P.J, B.W.Green (1990), Aquaculture Production Mannual-Sex Reversal of

Tilapia in Earthen Ponds, Rsearch and Development series, No. 35, Auburn

University, Alabama, USA.

32. Pullin R.S.V., L. Mcconnel (1982), "The biology of tilapia", Proceedings of the International Conference on the Biology and Culture of Tilapias, Bellagio, Italy,

International Center for Living Aquatic Resources Management, Manila, Philippines. 33. Rafael D.G. III (2001), “Tilapia culture southeast Asia’’, International Technical

and Trade Conference on Tilapia, 28- 30 May 2001, Kuala Lumpur, Malaysia.

34. Rana K. (2001), “Tilapia production in Africa”, International Technical and Trade Conference on Tilapia, 28- 30 May 2001, Kuala Lumpur, Malaysia.

35. Stickney R.R., J.H. Hesby, R.B. McGeachin and W.A. Isbell (1979), “Growth of Tilapia nilotica in ponds with differing histories of organic fertilization”,

Aquaculture, volume 17, pp.189- 194.

36. Swingle, H.S. (1969), Methods of analysis for water organic matter and pond bottom soils used in fisheries research, Auburn University, USA.

37. Yashouv A., J. Chervinshi (1961), “Raising Ducks on Fish Ponds”, In: R.S.V. Pullin and Z.H. Shehadeh(Eds.), Intergrated Agriculture Farming Systems, ICLARM Conference Proceedings 4, ICLARM, Malina, Philippines.

Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học nha trang

=========  ========= PHIẾU THU THẬP THễNG TIN CƠ SỞ SẢN XUẤT GIỐNG CÁ Rễ PHI

Đề tài: “Hiện trạng, giải phỏp quản lý sản xuất và kinh doanh giống cỏ rụ phi

(Oreochoromis spp.) tại tỉnh Hải Dương”

Hỡnh thức sản xuất

1. Cơ sở sản xuất giống 

2. Cơ sở ưng dưỡng, kinh doanh giống 

Số thứ tự mẫu điều tra: NO:...

Ngày phỏng vấn: ngày ...thỏng...năm 2012. PHẦN 1: THễNG TIN CHUNG 1. Tờn cơ sở sản xuất giống:...

2. Địa chỉ: ………

3. Người trả lời phỏng vấn: ………

4. Chức vụ trong cơ sở sản xuất giống:...

5. Số lao động tham gia sản xuất, kinh doanh giống cỏ rụ phi:………..người. - Lao động chớnh:………người. Nam  Nữ: 

- Lao động phụ:………...người. Nam  Nữ: 

6. Trỡnh độ chuyờn mụn của người sản xuất giống cỏ rụ phi: Số lao động thường xuyờn của cơ sở sản xuất giống (người) Tổng ĐH và trờn ĐH về NTTS CĐ, Trung cấp về NTTS Khụng qua đào tạo NTTS Lao động thời vụ

7. Kinh nghiệm sản xuất giống cỏ rụ phi: Cơ sở đó tham gia sản xuất giống cỏ rụ phi được mấy năm?

[ ] Dưới 3 năm. [ ] Từ 3-5 năm. [ ] Trờn 5 năm. PHẦN 2: THễNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GIỐNG CÁ Rễ PHI

8. Đối tượng sản xuất của cơ sở sản xuất:

Một phần của tài liệu hiện trạng, giải pháp quản lý sản xuất và kinh doanh giống cá rô phi (oreochromis spp.) tại tỉnh hải dương (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)