Sử dụng trong giờ ngoại khóa

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học (Trang 34)

Trong các hoạt động ngoại khóa, ngoài việc cho HS biểu diễn các thí nghiệm vui, GV có thể cho HS làm một số BT về HV, SĐ, BB, ĐT để HS vận dụng kiến thức đã học.

Ví dụ 1. Cho mô hình tinh thể nước đá khô

a. Nước đá khô thuộc loại tinh thể gì? b. Làm thế nào để có nước đá khô? c. Nước đá khô dùng để làm gì?

Ví dụ 2. Hình vẽ sau mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên

a. Trong tự nhiên nitơ có ở đâu? b. Tồn tại ở dạng nào?

sáng mặt trời đối với chu trình. Nếu quá trình thải khí CO2 nhanh hơn quá trình hấp thụ của cây xanh thì có ảnh hưởng thế nào với môi trường?

Ví dụ 4. Hãy giải thích sự tạo thành nhũ đá, măng đá. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Ví dụ 5. Hậu quả của việc trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở hai cực. Hiện tượng này làm cho trái đất có:

a. Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm b. trong nước biển.

c. Khí hậu trái đất thay đổi. d. Có nhiều trận bão lớn.

e. Tất cả các ảnh hưởng A, B, C.

Ví dụ 6. Cho sơ đồ biểu diễn chu trinh cacbon trong tự nhiên

Quan sát sơ đồ và cho biết nhận định nào sau đây đúng nhất. Lượng CO2 trong không khí được điều tiết bởi:

a. cây xanh.

b. cân bằng hóa học giữa CO2, CaCO3 và Ca(HCO3)2 trong nước biển. c. hạn chế sử dụng các nguyên liệu hóa thạch.

d. cả a, b và c đều đúng.

2.4. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ HV, SĐ, BB, ĐT

 Sử dụng đúng chỗ đúng mục đích.

 Nên đánh giá đúng tầm quan trọng của bài tập có sử dụng SĐ, HV, BB, ĐT trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng cho học sinh.

 Sử dụng vừa đủ, không nhiều quá gây nhàm chán, mất sự tập trung của học sinh.

KẾT LUẬN

  

Để học sinh hứng thú cũng như tiếp thu tốt những kiến thức mà giáo viên truyền thụ trong quá trình dạy học là một công việc rất khó. Người giáo viên ngoài năng lực chuyên môn vững chắc cần có những phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.

Một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực nhất đó chính là bài tập hóa học. Việc sử dụng bài tập hóa học phù hợp trong quá trình giảng dạy sẽ giúp học sinh hiểu rõ bài hơn cũng như tăng khả năng tư duy, sáng tạo.

Bài tiểu luận trên nhóm chúng tôi đã trình bày tổng quan cũng như cách sử dụng bài tập hóa học có HV, SĐ, BB, ĐT với mong muốn góp phần đa dạng hệ thống bài tập hóa học, gây hứng thú cho học sinh, làm học sinh yêu thích môn hóa học và nâng cao kết quả học tập.

TÓM TẮT



  

1. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hoá học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

2. Trịnh Văn Biều (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hoá

học, ĐH Sư phạm Tp. HCM.

3. Nguyễn Cương (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học

– phương pháp dạy học hoá học tập 3, NXB Đại học Sư phạm.

4. Võ Thị Kiều Hương (2010), Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ,

sơ đồ, biểu bảng, đồ thị hóa 11 nân cao, LV K18, Trường Đại học Sư phạm

thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Xuân Trường – Trần Trung Ninh (2006). Bài tập chọn lọc Hóa học

10. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB ĐHQG TPHCM.

6. Công ty Cổ phần Tin học Lạc Việt, Từ điển Việt - Việt. Cập nhật từ Vietgle Tra từ - Tra từ điển và dịch thuật trực tuyến: http://tratu.vietgle.vn/.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w