Sử dụng trong giờ thực hành

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học (Trang 27)

Trong giờ thực hành khi cho HS tiến hành TN, trong bảng tường trình ngoài việc yêu cầu HS nêu hiện tượng, giải thích, viết PT, GV nên cho HS vẽ hình các thí nghiệm đã tiến hành để giúp HS rèn luyện kĩ năng vẽ hình.

Ví dụ Thí nghiệm Cách tiến hành Hình vẽ Giải thích hiện tương Viết PTHH 1.Tên thí nghiệm 2. Điều chế NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2

Bên cạnh đó sử dụng các bài tập có sử dụng các hình vẽ dụng cụ thí nghiệm giúp HS rèn luyện quy trình tiến hành thí nghiệm, những điều cần lưu ý. Ví dụ 1.

Trong PTN, người ta lắp bộ dụng cụ điều chế và thu khí C. Trong đó bình cầu A đựng chất rắn, phễu B đựng chất lỏng.

a. Chất khí C nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?

b. Muốn điều chế khí C là NH3 thì cần lắp bộ dụng cụ như thế nào? ( thay đổi hóa chất trong bình lọc khí nếu cần) chất A, B cần dùng là chất nào?

Ví dụ 2. Xác định bộ dụng cụ có thể dùng để điều chế NH3 trong PTN trong các bộ dụng cụ dưới đây và điền ghi chú các chất trong các dụng cụ của hình vẽ vào bảng

Hình vẽ B C D

Ví dụ 3. Quan sát và cho biết bộ dụng cụ dưới đây có thể dùng để điều chế và thu chất nào trong các chất sau: NO2, NO, NH3. Giải thích. Xác định các chất A, B, C, D trong hình vẽ.

a. Xác định bộ dụng cụ thích hợp để điều chế và thu khí: NO2, NO, NH3. b. Điền các chất dùng để điều chế NO2, NO, NH3 vào bảng dưới đây:

Chất điều chế Hình vẽ A B C D NO NO2 NH3

Ví dụ 5. Để điều chế và thu một số khí tinh khiết ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Phễu A: chất lỏng hoặc dung dịch. Bình B: chất rắn hoặc dung dịch. Bình C: chất lỏng hoặc dung dịch.

Chất D: chất rắn hoặc dung dịch. Bình E: để thu khí.

a. Dụng cụ trên dùng để điều chế và thu được khí nào trong các khí sau: H2, SO2, NO, NO2, NH3?

b. Nếu để thu khí NH3, SO2, NO2 tại sao ở miệng bình thu khí lại có bông tẩm dung dịch NaOH?

c. Đề nghị cách khắc phục (lắp lại dụng cụ) để điều chế và thu các khí còn lại. Giải thích.

Ví dụ 6.

Phễu A: chất lỏng hoặc dung dịch. Bình B: chất rắn hoặc dung dịch. Bình C: chất lỏng hoặc dung dịch.

Chất D: chất rắn hoặc dung dịch. Bình E: để thu khí.

a. Muốn điều chế và thu khí NO2 vào bình E ta có thể bỏ đèn cồn và bình D, C (nếu không cần thiết). Xác định dãy hóa chất dùng để điều chế và thu khí chứa trong dụng cụ A, B, C, D trong bảng sau:

Phương pháp

(A) (B) (C) (D)

A HNO3 loãng Cu Dd NaOH -

B HNO3 đặc Cu H2SO4 đặc -

C HNO3 loãng Cu P2O5 H2SO4 đặc

D HNO3 đặc C Dd NaOH H2SO4 đặc

b. Để điều chế và thu khí NO qua nước bình thu khí E được lắp

Phương pháp

(A) (B) (C) (D)

A HNO3 loãng Cu Dd NaOH -

B HNO3 đặc Cu H2SO4 đặc -

C HNO3 loãng Cu P2O5 H2SO4 đặc

D HNO3 đặc C Dd NaOH H2SO4 đặc

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w