SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU TK 152.1: Nguyên vật liệu chính

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty sản xuất may mặc (Trang 67)

- Sổ sách sử dụng:

LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH SEIDENSTICKER VIỆT NAM

SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU TK 152.1: Nguyên vật liệu chính

TK 152.1: Nguyên vật liệu chính

Nhóm Danh điểm vật liệu Tên vật liệu Đơn vị tính Ghi chú

152.1.01 Vải

152.1.01.01 Vải Iron M

152.1.01.02 Vải Non Iron M

152.1.01.03 Vải cotton 100% M ... ... 152.1.02 Chỉ 152.1.02.01 Chỉ 60C3 Cuộn 152.1.02.02 Chỉ 50C3 Cuộn 152.1.02.03 Chỉ mạ non Cuộn ... ... 152.1.03 Khuy

152.1.03.01 Khuy nhựa Cái

152.1.03.02 Khuy đồng Cái

... ...

Khi đánh sổ danh điểm vật liệu cho từng loại ta đánh 152.1, 152.2...cho từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ...Cách này giúp dễ nhận biết từng loại NVL, hơn nữa tên danh điểm cũng phù hợp với chế độ quy định. Trong các loại NVL lại tiếp tục đánh 01, 02, 03...cho từng nhóm NVL. Sau đó, trong các nhóm lại tiếp tục đánh 01, 02, 03....cho từng thứ vật liệu. Cách đánh sổ danh điểm vật tư như vậy tương tự giống với cách chi tiết tài khoản theo chế độ, do đó dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.

Thanh lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho lâu năm.

Công ty TNHH Seidensticker Việt Nam có một lượng tương đối lớn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho lâu năm. Hiện nay, không dùng đến mà phần lớn các vật tư này là phụ tùng dự trữ đặc biệt. Nhằm thu lại lượng vốn tồn đọng đó, công ty cần thanh lý nhượng bán ngay số vật tư tồn kho lâu năm.

Trước khi quyết định thanh lý, nhượng bán, công ty cần thành lập một hội đồng (hoặc ban) nhằm đánh giá lại trị giá hợp lý của số vật tư cần thanh lý, nhượng 67

bán. Thường các NVL, CCDC tồn kho lâu năm đã bị hao mòn, han rỉ, hỏng hóc nên có giá trị nhỏ hơn giá trị ghi trên sổ sách kế toán. Công ty nên tiến hành thanh lý, nhượng bán sớm các NVL, CCDC tồn kho này nhằm thu hồi sớm nhất có thể phần vốn đầu tư bị tồn đọng.

Để tiến hành thanh lý, nhượng bán các NVL, CCDC tồn kho này tại công ty là một việc khó khan, phức tạp. Nhưng nếu thực hiện được công ty không những thu hồi được một lượng vốn lớn để phục vụ SXKD mà còn giảm bớt được gánh nặng cho kế toán viên trong việc theo dõi, hạch toán và lên các báo cáo định kỳ cho các NVL, CCDC đó. Đồng thời công ty còn tiết kiệm được chi phí cho việc cất giữ, bảo quản các NVL, CCDC đó, giải phóng kho bãi, tập trung vốn đầu tư nhân lực, quản lý cho các NVL, CCDC thiết yếu khác.

Quản lý, bảo quản vật liệu tại kho.

Như đã trình bày ở trên, công tác quản lý vật liệu tại kho còn tồn tại nhược điểm là do bảo quản tất cả các vật liệu trong cùng một kho nên dễ hư hỏng đối với các nguyên vật liệu dễ loang ố, mốc...như vải, bông, chỉ....Do đó, công tác quản lý kho nên tổ chức lại, mỗi loại nguyên vật liệu nên bảo quản, quản lý trong một kho riêng, nhưng xét trong điều kiện của công ty hiện nay thì khó có thể thực hiện được. Vậy nên thay vì quản lý tại kho riêng, cán bộ quản lý kho cần có các biện pháp phân tách các loại vật liệu với nhau sao cho hợp lý để bảo quản, tránh hư hại gây tổn thất cho công ty. Công ty có thể tách ô trong một kho để quản lý, tương ứng với mỗi ô là một loại nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty sản xuất may mặc (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w