1.Thơ ơng chứa đựng một nội dung hiện thực phong phú.
-Thơ văn Cao Bá Quát thuộc khuynh hướng phê phán hiện thực, bộ mặt của xã hội đương thời được phản ánh khá rộng rãi, đa dạng và phong phú trong tác phẩm của ơng. Chẳng hạn qua thơ văn của ơng người ta cĩ thể thấy cuộc sống thiếu thốn, vất vả của một nhà nho nghèo cĩ hồi bão, tâm huyết đến cuộc sống của một kẻ bị tù tội oan uổng; những sức ép tàn bạo bằng ngục tù, roi địn của nhà Nguyễn đối với những con người cĩ tài năng, cĩ tư tưởng tiến bộ rồi cuộc đời cùng quẫn của nhân dân lao động trong xã hội đương thời. Cũng như bao nhà thơ tiến bộ khác, Cao Bá Quát cũng bắt đầu từ những vấn đề của cá nhân để đi đến những vấn đề cĩ tính xã hội và càng về sau thơ văn ơng càng giàu tính hiện thực. Từ những chi tiết mang tính hiện thực ấy ta thấy hiện lên bộ mặt của một chế độ đã già cỗi, tàn bạo, bất nhân đáng nguyền rủa và đáng bị tiêu diệt.
2. Thơ Cao Bá Quát chứa đựng nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều tư tưởng tiến
bộ.
Thơ văn Cao Bá Quát là sản phẩm tinh thần của một con người cĩ nhân cách cứng cỏi, trí tuệ sáng suốt; một tâm hồn lộng giĩ thời đại, một trái tim nhạy bén giàu cảm xúc. Vì vậy thơ văn ơng chứa đựng nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều tư tưởng tiến bộ.
2.2.1.Lịng yêu nước và tự hào dân tộc.
-Khâm phục và ngưỡng mộ những người anh hùng cứu nước, ơng viết các bài thơ
Vịnh Phù Ðổng Thiên Vương, Vịnh Trần Hưng Ðạo...Qua việc ca ngợi những người anh hùng đĩ Cao Bá Quát bộc lộ ước muốn cứu dân, cứu nước của mình. Ơng như tìm thấy sự tiếp sức từ trong lịch sử của dân tộc. Ðây là điểm khác biệt giữa thơ vịnh lịch sử của ơng và các nhà thơ khác (họ vịnh lịch sử để quay lưng với hiện thực cuộc sống).
-Cao Bá Quát cịn là con người say mê với những cảnh đẹp của non sơng đất nước,
ơng ca ngợi những cảch đẹp ấy. Hầu hết các danh lam thắng cảnh của miền Bắc, ơng đều cĩ đến thăm và đề thơ ngâm vịnh như: núi Ba Vì, hồ Tây, núi Thúy Dục, sơng Hương. Nét đặc sắc của nhà thơ khi miêu tả các cảnh này là ở chỗ ơng khơng miêu tả nĩ theo lối của những ẩn sĩ đi du ngoạn để chữa bệnh tinh thần mà lại kèm theo hào khí dân tộc. Dải sơng Hương mềm mại đến thế mà khi hiện lên trong thơ ơng vẫn mang một hào khí hùng tráng:
Trường giang như kiếm lập thanh thiên (Con sơng dài như thanh kiếm dựng giữa trời xanh)
(Buổi sáng qua sơng Hương).
Núi Dục Thúy, núi Tản Viên, hồ Tây từ lâu đã trở thành niềm tự hào của đất nước và đặc biệt là là hình tượng núi Tản đã từng tượng trưng cho khí phách hào hùng của dân tộc ta. Và trong thơ Cao Bá Quát nét đặc sắc là câu tự vấn của tác giả: Non sơng như thế, mình thì sao đây? khi đứng trước những thắng cảnh ấy. Tình cảm của ơng bao giờ cũng là tình cảm hai
chiều: Yêu thương và trách nhiệm. Ðây khơng phải là điều dễ tìm thấy ở các nhà thơ đương thời.
-Ðặc biệt trong thời đại sống của mình Cao Bá Quát đã ý thức, đã băn khoăn cho số mệnh của đất nước trước hiểm họa xâm lăng từ phương Tây.
2.2.2.Lịng yêu thương con người nghèo khổ, bất hạnh.
Ðây là nét đặc sắc nổi bật nhất, phân cách giữa Cao Bá Quát và các nhà thơ đương thời. Cao Bá Quát cĩ một ý thức vì dân thực sự, ơng đã đứng về phía quần chúng lao động để thơng cảm với những nỗi khổ đĩi cơm, rách áo của họ.
-Nhà thơ đã thực sự xúc động trước những tình cảnh đĩi cơm, rách áo của những người dân nghèo:
+Bài thơ Dọc đường gặp người đĩi giúp ta cảm nhận được một tấm lịng yêu thương với tình cảm dạt dào.
+Bài Người tát nước trên đồng cao buổi sángtáïc giả miêu tả cảnh những người lao động đang tát nước trên đồng cao. Buổi sáng sương núi cịn dày đặc, trời rét, bụng đĩi, mơi run cầm cập mà cứ phải luơn tay kéo gàu.
+Bài Cơ gái từ trên cầu trở về lúc buổi tối (Mộ kiều qui nữ) tả cảnh buổi chiều tối, trời rét, một cơ gái phải đi bán áo để mua cám cho gia đình, khi trở về qua cầu giĩ hun hút thổi mà cơ gái vẫn thản nhiên bước đi bởi lịng cơ như ấm lên khi nghĩ tới người nhà đang tựa cửa chờ mình.
-Cao Bá Quát cũng đã nhìn thấy được nguyên nhân của sự đĩi khổ của quần chúng lao động là do sự áp bức, bĩc lột của giai cấp thống trị. Vì thế nhà thơ đã hết sức căm giận và trực tiếp phê phán chính sách cai trị hà khắc của triều đình nhà Nguyễn. Lịng yêu thương quần chúng của Cao Bá Quát cũng đã biến thành trách nhiệm, đây cũng là nét đặc sắc của tác giả này. Ơng băn khoăn, day dứt về trách nhiệm của mình đối với dân. Cĩ lúc ơng tỏ ra bực tức vì thấy mình đã già, đã bất lực:
Lịng thẹn với lịng này hĩa lão Cúi đầu lẳng lặng dựa bên tường
2.2.3.Thơ ơng chứa đựng nhiều tình cảm đậm đà, chung thủy
trong quan hệ bè bạn, gia đình, làng xĩm.Thời kỳ bị giam, nhà thơ đã viết nhiều bài thơ thể hiện lịng thương vợ, nhớ con, nhớ quê hương, bạn bè da diết.
-Ở bài thơ Tiếp thư của vợ gửi áo rét, bút và vài thứ nhà thơ đã viết những câu thơ thật xúc động:
Hồn gửi phịng the luống vấn vương
-Bài Mộng vong nữ (Chiêm bao thấy con gái đã mất) là tiếng nĩi yêu thương, đau xĩt thể hiện một tâm hồn giàu chất nhân văn của nhà thơ. Tronh mơ ơng thấy người con gái đã mất trở về với quần áo mong manh, rách nát, sắc diện thê thiết.
-Bài Trả lời người bạn hỏi thăm viết khi bị thải về nhà:
Chợt nghĩ tới mình ruột gan như từng khúc Nhớ bạn mỗi ngày tính đến trăm lần
2.2.4.Thơ ơng cịn chứa đựng nhiều tư tưởng tiến bộ.
-Ơng là người cĩ thái độ đúng đắn trước sức mạnh vật chất của người phương Tây. Ơng khơng tỏ ra khiếp sợ tuy cĩ ngạc nhiên. Bài thơ Hồng mao hỏa thuyền ca ơng miêu tả con tàu khơng buồm, khơng chèo, khơng người đẩy mà đi ngang, chạy ngược nhanh như ngựa phi. Khĩi phun ngùn ngụt, sĩng tung tĩe ầm ầm như sĩng. Nhưng kết thúc bài thơ, ơng kết luận đầy khí phách, cảnh cáo con tàu đừng chủ quan khi đến biển Ðơng. Bởi sĩng nước ở đây khơng dễ dàng như bể Tây đâu.
-Ơng cĩ một thái độ đúng đắn và tiến bộ trước lối học từ chương khoa cử của nền giáo dục phong kiến từ ngàn đời nay. Cao Bá Quát là người đầu tiên dám phê phán và phủ định lối học đĩ, ơng coi lối học từ chương là trị nhai văn nhá chữ, là lối học trẻ con, hồn tồn xa lạ với cuộc sống thực tế. Ơng phê phán bằng lời và cả hành động của mình. Việc ơng chữa các bài phạm húy tựu trung cũng mang ý nghĩa phản kháng, phê phán, xuất phát từ chỗ ơng khơng đồng ý với những phép tắc ngu xuẩn của trường thi thời bấy giờ.
-Ơng quan tâm đến tác dụng của văn thơ và đề xuất một số quan niệm về văn thơ rất tiến bộ. Ơng cho rằng thơ vừa phải cĩ quy cách vừa phải cĩ tính tình nhưng tính tình là cái quyết định.
3.Thơ Cao Bá Quát in đậm dấu ấn bản lĩnh và phong cách nhà thơ.
Cao Bá Quát là một con người phĩng túng, cĩ nhân cách cứng cỏi, cĩ tâm hồn, cĩ trái tim giàu cảm xúc. Những điều đĩ đã in đậm vào sáng tác và trở thành phong cách riêng của nhà thơ, phong cách đĩ tạm quy vào mấy nét sau:
-Sáng tác của ơng mang tính chất phĩng túng: Tiêu biểu nhất là trong thơ chữ Hán, ơng sử dụng nhiều hình tượng mới mẻ, cĩ nhiều tứ thơ đột xuất. Nĩi tới hoa mai, các nhà thơ xưa thường ca ngợi sự trắng trong và tinh khiết của nĩ. Cao Bá Quát cũng ca ngợi cái tinh khiết, cái trắng trong đĩ của hoa mai nhưng thiết thực hơn ơng muốn tự tay mình gieo lên núi một rừng mai để rồi khi xuân đến mai sẽ xanh tươi điểm tơ cho bầu trời, mai sẽ trở thành bức tranh tuyệt tác cho đời xem chung (Tài mai). Nĩi đến dịng sơng Hương của Huế, người ta thường nghĩ tới một dịng sơng hiền hịa mềm mại, nhưng dưới con mắt của Cao Bá Quát thì sơng Hương lại giống như một thanh kiếm dựng đứng giữa trời xanh. Bài phú Tài tử đa cùng cũng là một hiện tượng đặc biệt. Do tính chất biền ngẫu của câu văn nên phú thường cĩ cái gị bĩ của nĩ nhưng
đọc bài phú của Cao Bá Quát ta thấy ngịi bút của ơng vẫn phĩng túng hết mực. Ơng vẫn diễn tả được một cách sơi nổi cái háo hức của tuổi trẻ. Trong bài phú ơng dùng nhiều động từ diễn tả hành động mạnh bạo để thể hiện tư tưởng lành mạnh, tiến bộ của mình.
-Thơ Cao Bá Quát kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy nghĩ, giữa tình cảm và lí trí. Lí trí làm cho tình cảm của nhà thơ trở nên sâu sắc hơn, đậm đà hơn ngược lại tình cảm làm cho suy nghĩ của nhà thơ trở nên đúng đắn hơn. Ơng luơn băn khoăn về con đường đi của mình, về trách nhiệm của một nhà nho đối với nhân dân.
-Hiện thực trong thơ ơng nơm na mà bay bổng (chất thơ) để nĩi rõ sự việc Cao Bá Quát đã khơng ngại đi vào những chi tiết chân thực nhất của cuộc sống.
III.KẾT LUẬN
Cao Bá Quát là nhà thơ lớn nhất trong khuynh hướng phê phán hiện thực của văn học nửa đầu thế kỷ XIX. Ðĩng gĩp của thơ văn Cao Bá Quát trước hết là ở nội dung, cái hơn người của ơng là nội dung tư tưởng, là lịng dũng cảm, là sự sáng suốt cả về chính trị lẫn văn hĩa. Cuộc đời của ơng vẫn là một bài học quí, khi cần thiết ơng biết ném cây bút để nắm lấy Long tuyền.