III.NGHỆ THUẬT THƠ NGUYỄN CƠNG TRỨ

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 2 (Trang 49)

-Hoạt động thơ văn khơng phải là hoạt động chính, hoạt động chủ yếu của cuộc đời Nguyễn Cơng Trứ (hoạt động chính là quân sự, chính tri, kinh tế). Thơ văn cũng chỉ nhằm phục vụ cho sự nghiệp kinh bang tế thế của ơng. Vì thế nhà thơ ít chú trọng gia cơng về nghệ thuật nên thơ ơng cĩ cái mộc mạc, nơm na.

-Ơng rất kiên trì sáng tác chữ Nơm.

-Nhà thơ thành cơng nhất với thể ca trù (là loại bài hát phổ nhịp cho các cơ đào hát trong các hành viện), ơng nâng nĩ thành một thể thơ dân tộc độc đáo.

-Ðiều giá trị nhất trong thơ văn Nguyễn Cơng Trứ là nhà thơ đã tuyên dương một lý tưởng sống tích cực .

-Con người Nguyễn Cơng Trứ là con người hành động, ý thức được tài năng, phẩm chất của mình. Chương 8 CAO BÁ QUÁT (?-1855) I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP 1.Thân thế.

-Cao Bá Quát là một nhà thơ lỗi lạc đồng thời là một lãnh tụ của phong trào nơng dân khởi nghĩa ở giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX.

-Cao Bá Quát sinh vào khoảng 1808-1810 và mất năm 1855.

-Cao Bá Quát tự là Chu Thần (bậc thần tử của nhà họ Chu), hiệu là Cúc Ðường, Mẫn Hiên. Ơng người làng Phú Thọ, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh.

- Cao Bá Quát xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo. Thân sinh của ơng sống vào thời kỳ Lê mạt, xã hội loạn lạc nên ơng khơng đi thi để ra làm quan mà chỉ sống bằng nghề dạy học. Nhưng dịng họ Cao là một dịng họ cĩ truyền thống về thi phú và khoa bảng.

-Ngay từ nhỏ, ơng đã là một người thơng minh, học giỏi và bản lĩnh. Tương truyền năm 14 tuổi ơng đã lều chõng đi thi nhưng khơng đỗ, chín năm sau (1831) ơng mới đỗ thứ hai kỳ thi hương (đỗ á nguyên, sau giải nguyên, đỗ cử nhân thứ hai nhưng sau bộ Lễ xếp lại đánh tuộtt xuống cuối bảng). Sau đĩ nhiều lần Cao Bá Quát đi thi hội ở kinh đơ nhưng khơng đậu, trượt mãi (chắc khơng phải vì bất tài mà vì ơng là người cương trực nên bị bọn quan lại ghen ghét). Mặt khác ơng vốn là người tự do, phĩng túng nên khơng chịu viết văn theo khuơn phép trường thi. -Ðậu cử nhân từ năm 1831 nhưng mãi đến năm 1841 ơng mới được bổ làm một chức quan nhỏ mọn: chức hành tẩu bộ Lễ (bộ Lễ: nơi làm việc của quan văn cĩ nhiều chức, chức hành tẩu là nhỏ nhất chỉ là chân thư ký). Thời gian này ơng được cử làm sơ khảo kỳ thi hương ở trường thi Thừa Thiên. Thấy một số bài thi xuất sắc nhưng phạm húy, ơng đã cùng một người bạn chữa lỗi cho những bài thi đĩ để lấy đậu nhưng bị phát giác. Ơng bị khép vào tội chết, sau triều đình xét lại chỉ cách chức và đày vào Ðà Nẵng. Sau ba năm bị giam, ơng được cử đi phục dịch một

đồn sứ bộ của triều đình đi cơng cán ở Xinhgapo để lập cơng chuộc tội (gọi là đi dương trình hiệu lực).

-Ở nước ngồi về, ơng được giữ chức cũ một thời gian rồi lại bị thải, ơng trở về sống với vợ con ở Thăng Long.

-1847, ơng lại nhận được chiếu chỉ của nhà vua bổ vào làm việc ở Viện Hàn Lâm (sưu tầm, sắp xếp các bài thơ cho nhà vua ngâm vịnh). Nhưng vốn là một con người cĩ tài.và cương trực cho nên Cao Bá Quát trở thành cái gai trong mắt bọn quan lại ở triều đình, vì thế chúng đã tìm cách đẩy ơng đi xa.

-!852, ơng bị đẩy đi làm Giáo thụ ở phủ Quốc Oai, Sơn Tây (chức quan trơng coi việc học hành ở một vùng). Nơi này là một vùng hẻo lánh, ít người đi học. Ðối với ơng, đĩ là một việc đày ải thực sự nên càng làm cho ơng bất bình. Năm ấy mùa màng lại bị châu chấu tàn phá, nhân dân vơ cùng đĩi khổ, nhất là ở vùng Sơn Tây. Bị đẩy đến bước đường cùng, họ đã đứng lên chống bọn địa chủ, quan lại để giành sự sống. Cao Bá Quát liên lạc được với các lãnh tụ khởi nghĩa bèn vứt bỏ chức Giáo thụ quèn. Ơng mượn cớ phị Lê, tơn Lê Duy Cự làm minh chủ, mình làm quốc sư đứng lên kêu gọi nhân dân vùng này khởi nghĩa đánh đổ triều Nguyễn. Ðáng tiếc là cuộc khởi nghĩa lại sớm thất bại. Cao Bá Quát hi sinh trong một cuộc chiến với quân triều đình. Sau khi ơng mất, nhà Nguyễn đã trả thù dịng họ này một cách dã man bằng cách thi hành lệnh tru di tam tộc cả dịng họ.

2.Sự nghiệp thơ văn.

-Sáng tác của Cao Bá Quát chủ yếu bằng chữ Hán, chữ Nơm cũng cĩ nhưng ít. Khác

với Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Quát sống vào thời kỳ chính sách đề cao chữ Hán của nhà Nguyễn đã cĩ ảnh hưởng sâu rộng trong giới nho sĩ. Cĩ lẽ Cao Bá Quát chịu ảnh hưởng của chủ trương này.

-Về tác phẩm chữ Hán ơng cĩ hai tập thơ: Chu Thần thi tập và Cúc Ðường thi thảo. Cả hai tập thơ này cĩ tên chung là Cao Bá Quát thi tập. Số bài thơ của hai tập thơ này chưa rõ là bao nhiêu nhưng chắc chắn nhiều hơn số hiện nay chúng ta sưu tập được: 1353 bài thơ và 21 bài văn xuơi. Sau khi nhà thơ qua đời, tác phẩm của ơng cũng phải chịu sự bạc đãi của triều đình nhà Nguyễn. -Về mặt chữ Nơm: ơng cĩ bài phú nổi tiếng Tài tử đa cùng (Người tài giỏi cĩ nhiều điều cùng khổ).

Ngồi ra ơng cịn cĩ một số bài thơ Ðường luật và ca trù.

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 2 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w