II.THƠ VĂN NGUYỄN CƠNG TRỨ

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 2 (Trang 45)

-Sáng tác của Nguyễn Cơng Trứ hầu hết bằng chữ Nơm và bị thất lạc nhiều. Hiện nay sưu tầm được khoảng 150 bài gồm thơ, ca trù, phú.

-Ngồi ra ơng cịn cĩ một số tác phẩm thơ văn chữ Hán.

-Thơ văn ơng bao hàm nội dung khá phức tạp, kết tinh trạng thái ý thức của một thế hệ nhà nho như Nguyễn Cơng Trứ. Nhưng tổng quát, thơ ơng tập trung vào ba chủ đề chính:

+Chí nam nhi.

+Cái nghèo và thế thái, nhân tình. +Triết lí hưởng lạc.

1.Chí nam nhi. (chí của kẻ làm trai, chí anh hùng).

*Tại sao chí nam nhi trở thành một chủ đề lớn trong thơ Nguyễn Cơng Trứ?

-Nguyễn Cơng Trứ xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ, mới một đời làm quan, hưởng ân huệ của triều Lê- Trịnh khơng bao nhiêu.

-Nguyễn Cơng Trứ lớn lên giữa lúc Tây Sơn sụp đổ, nhà Nguyễn lên thay, đang tích cực củng cố địa vị thống trị của mình, xã hội cĩ vẻ ổn định.

-Khơng vướng mắc với tư tưởng trung thần bất sự nhị quân, những năm tuổi trẻ nhà thơ đã hăm hở bước đi dưới triều đại mới, lịng đầy hồi bão về sự nghiệp. Hồi bão ấy đã để lại một dấu ấn rất đậm trong thơ ơng. Ðọc thơ ơng người ta thấy cĩ một khái niệm thường trở đi trở lại như một điệp khúc, đĩ là chí nam nhi”.

*Nội dung của chí nam nhi.

-Nguyễn Cơng Trứ quan niệm rằng kẻ làm trai sống ở đời nhất thiết phải làm những việc cĩ ích cho đời, khơng thể "tiêu lưng ba vạn sáu.

-Nhiều lần trong thơ Nguyễn Cơng Trứ đã đặt vấn đề;

Chẳng lẽ tiêu lưng ba vạn sáu.

(Chí nam nhi).

Ðã mang tiếng trong trời đất Phải cĩ danh gì với núi sơng.

(Ði thi tự vịnh)

Vũ trụ giai ngơ phận sự

Chẳng cơng danh chi đứng giữa trần hồn.

(Nợ tang bồng)

-Cái cơng danh trong thơ Nguyễn Cơng Trứ thực ra khơng phải là cái danh hão, khơng phải là một quan niệm hưởng thụ, là cái bã vinh hoa tầm thường. Xét trong tồn bộ cuộc đời và thơ văn của ơng chúng ta thấy quan niệm cơng danh của nhà thơ trước hết cĩ ý nghĩa là nhiệm vụ của kẻ làm trai. Kẻ làm trai sống ở trên đời nhất thiết phải chiếm lấy một địa vị để trên cơ sở đĩ làm những việc cĩ ích cho đời. Nguyễn Cơng Trứ cĩ đề cao cá nhân nhưng nội dung chủ yếu là địi hỏi phải đĩng gĩp cho xã hội. Nhà thơ coi nhiệm vụ đĩ như một mĩn nợ lần phải trả.

-Tang bồng là cái nợ

Làm trai chi sợ áng cơng danh.

(Quân tử cố cùng I)

-Tang bồng hồ thỉ nam nhi trái Cái cơng danh là cái nợ lần

(Nợ nam nhi)

-Cĩ một điều đáng quý là trong khi khẳng định nhiệm vụ của kẻ làm trai, Nguyễn Cơng Trứ đồng thời rất ý thức được tài năng của bản thân vì thế mà nhà thơ cĩ một niềm tin lạc quan, một niềm tin mãnh liệt vào hồi bão của mình. Suốt thời kỳ tuổi trẻ, mặc dù sống trong cảnh nghèo, ơng vẫn hăm hở đi học, đi thi mãi tới năm 41 tuổi mới đậu nhưng vẫn khơng nản.

-Mộng cơng danh đĩ, niềm tin mãnh liệt đĩ, lịng hăng say đĩ của Nguyễn Cơng Trứ sẽ cĩ ý nghĩa tích cực, sẽ cĩ lợi cho dân cho nước biết bao nếu như ơng sống trong một triều đại phong kiến tích cực, tiến bộ. Nhưng đáng tiếc ơng sống vào giai đoạn lịch sử mà giai cấp phong kiến thống trị đã đi vào phản động, đã đi ngược lại với quyền lợi của nhân dân. Vì thế mà lý tưởng nam nhi của ơng khơng khỏi nhuốm màu hình thức chủ nghĩa. Nguyễn Cơng Trứ đã vận dụng lý tưởng tốt đẹp của nhà nho vào một hồn cảnh xã hội khơng cịn tiền đề tồn tại cho nĩ nữa.

-Trải qua thực tế dần dần nhà thơ cũng đã nhận thức ra tính chất xấu xa, tàn bạo của chế độ nhà Nguyễn và tinh thần lạc quan ban đầu ấy của nhà thơ cũng dần dần bị sụp đổ và thay vào đĩ là một thái độ cực đoan. Ðĩ là sự bất mãn đến chua chát đối với chế độ xã hội và một tinh thần bi quan cĩ tính chất hư vơ chủ nghĩa.

-Ơi nhân sinh là thế đấy

Như bĩng đèn, như mây nổi, như giĩ thổi, như chiêm bao

Cuộc đời đối với ơng khơng cịn nghĩa lí gì. Thậm chí cĩ những lúc nhà thơ ao ước đừng bao giờ trở lại làm người mà chỉ làm cây thơng đứng giữa trời mà reo

-Con người tích cực hoạt động ấy, con người say sưa với lí tưởng, cơng danh ấy cuối cùng đã phải rút lui khỏi quan trường, sống một cuộc đời ẩn dật, ngơng nghênh. Cuộc đời nhà thơ vì vậy cũng đã cĩ ý nghĩa tố cáo chế độ phản động nhà Nguyễn.

2.Tâm sự trong cảnh nghèo và thế thái, nhân tình.

-Buổi đầu nhà thơ say sưa với chí nam nhi, trải qua nhiều năm tháng làm quan cho nhà Nguyễn, va chạm với nhiều thực tế, dần dần Nguyễn Cơng Trứ nhận ra bản chất phản động của triều đaiû đương thời, ơng đâm ra chán ghét nĩ. Cũng nhờ vậy mà Nguyễn Cơng Trứ đã cĩ được những

nhận thức khách quan về xã hội, về con người. Ðĩ cũng là nguyên nhân làm cho thơ của ơng mang nhiều chất hiện thực.

-Ơng tố cáo thĩi đen bạc trong xã hội phong kiến đã làm cho những người nghèo khổ khơng thể ngĩc đầu dậy được.

-Gớm chết nhân tình thế thái Lạt nồng coi chiếc túi vơi đầy

(Nhân tình thế thái)

-Thế thái nhân tình gớm chết thay! Lạt nồng, trơng chiếc túi vơi đầy Hễ khơng điều lợi, khơn thành dại, Ðã cĩ đồng tiền dở cũng hay

(Vịnh nhân tình thế thái)

-Nhà thơ tố cáo sức tàn phá của đồng tiền đối với nhân cách, đạo đức con người:

Tiền tài hai chữ son khuyên ngược Nhân nghĩa đơi đường nước chảy xuơi

(Thế thái bạc bẽo)

-Ơng phê phán bọn quan lại bâït tài, bọn giá áo túi cơm nhưng lại tàn bạo hay hại người:

Tuổi tác càng già càng xốp xáp Ruột gan khơng cĩ, cĩ gai chơng.

Những câu thơ viết về thế thái, nhân tình đậm thấm cảm xúc sâu sắc của một con người từng trải cho nên mặc dù phần nào cĩ trừu tượng, chung chung, thiếu những hình ảnh sinh động của cuộc sống nhưng chúng vẫn cĩ sức lay động mạnh đối với người đọc.

-Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ cũng đã ghi lại được tình cảnh nghèo khổ của bản thân ơng đồng thời cũng là tình cảnh của các nho sĩ lớp dưới đương thời. Tình cảnh ấy được thể hiện tập trung trong bài phú Nơm Hàn nho phong vị phú (Bài phú về phong vị cảnh nghèo của một nhà nho chưa đậu đạt). Bài phú là một bức tranh sinh động về cái nghèo. Ngịi bút của nhà thơ cĩ màu sắc

trào lộng nhẹ nhàng. Tuy nhiên tác giả chưa thấy được nguyên nhân của sự nghèo khổ nên đi đến giải thích sai lệch. Ơng cho khổ là bởi tại trời, tại số mạng. Vì vậy thái độ của nhà thơ vẫn là thái độ cam chịu, chờ đợi.

3.Triết lí hưởng lạc.

-Ngay từ đầu, Nguyễn Cơng Trứ đã cĩ chủ trương con người cĩ quyền hưởng lạc. Ơng

xếp nĩ trở thành một mục trong chương trình sống lí tưởng của mình. Thời kì đầu ơng cho rằng con người chỉ được hưởng lạc khi đã hồn thành nhiệm vụ. Con người chỉ cĩ thể thảnh thơi với thơ phú, với bầu rượu khi nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo. Nhà thơ quan niệm hành lạc là một thứ đãi ngộ, là phần thưởng cho kẻ anh hùng, cho người hành động. Nội dung hành lạc thời kì đầu cũng rất thanh sạch; du lãm trong thiên nhiên với thơ, với rượu, với đàn.

-Về sau, ơng lại nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống. Ơng kêu gọi mọi người ăn chơi, hành lạc:

Nhân sình bất hành lạc Thiên tuế diệc vi thương.

Nội dung của hành lạc trong giai đoạn này cũng khơng cịn là cuộc sống tiêu dao trong thiên nhiên với rượu, với đàn, với thơ mà cịn cả gái đẹp đi theo. Ðẩy hành lạc lên thành một triêt lí sống đĩ là một bước sa đọa về phương diện tư tưởng của Nguyễn Cơng Trứ. Thực chất đĩ cũng là cách nhà thơ phản ứng lại xã hội, phản ứng lại triều đình nhà Nguyễn nhưng phản ứng này lại mang tính chất cá nhân, tiêu cực.

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 2 (Trang 45)