Các câu TNKQ được sử dụng cho kiểu bài này không giới hạn mức độ nhận thức của học sinh, đủ các mức từ 1 đến 4 nhưng cần sử dụng nhiều câu TNKQ ở mức 2, 3 và 4. Những câu hỏi này không chỉ nhằm tái hiện kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phải biết phân tích, tổng hợp, phối hợp các kiến thức một cách nhuần nhuyễn, từ việc trả lời các câu TNKQ học sinh sẽ nhớ, kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
Các câu TNKQ được sử dụng cho kiểu bài này cần phải được giáo viên soạn cẩn thận cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà, và cũng cần phải đưa dần các câu TNKQ vào trong dạy học theo sự tăng dần cả về số lượng câu, mức độ khó của câu hỏi và sự đa dạng của nội dung câu hỏi.
Những câu TNKQ được sử dụng khi hoàn thiện kiến thức:
Trong giờ luyện tập.
Trong giờ thực hành.
Trong giờ tổng kết chương. Sau đây là giáo án cụ thể:
Chƣơng 1 ESTE – LIPIT Tiết 2 Bài 1 ESTE A. Mục tiêu Kiến thức Biết được:
Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc chức), tính chất vật lí).
Phương pháp điều chế este của ancol, của phenol, ứng dụng của một số este. Hiểu được:
Este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử Cacbon.
Tính chất hoá học của este
+ Phản ứng ở nhóm chức: Thuỷ phân (xúc tác axit), phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá), phản ứng khử.
+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: Thế, cộng, trùng hợp.
Kĩ năng
Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.
Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este.
Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit... bằng phương pháp hoá học.
Giải được bài tập: Xác định khối lượng este tham gia phản ứng xà phòng hoá và sản phẩm, bài tập khác có nội dung liên quan.
B. Trọng tâm
Cấu tạo phân tử và cách gọi tên theo danh pháp (gốc – chức)
Phản ứng thủy phân este trong axit và kiềm.
C. Chuẩn bị
- GV: Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH ( xt H2SO4 đặc đun nóng) là phản ứng
A. Trùng hợp B. Este hóa C. Xà phòng hóa D. Trùng ngưng
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Chất nào là este trong các chất sau:
A. C6H5COOCH3 B. CH3Cl C. C2H5COCH3 D. HCOOC2H5
Câu 2. Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2O B. CnH2n - 2O2 C. CnH2nO3 D. CnH2n+1COOCmH2m+1
Phiếu học tập số 3
Câu 1. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A là: A. Etyl axetat B. Metyl axetat C. Propyl axetat D. Metyl propionat
Câu 2. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của A là: A. Metyl propionat B. Metyl axetat C. Etyl axetat D. Etyl propionat
Câu 3. Vinyl axetat có công thức là :
A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH = CH2
Phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 5
Câu 1. Khi thủy phân metyl axetat trong môi trường axit thu được
A. CH3COONa, CH3OH B. C2H5COOH, CH3ONa
Câu 1. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH B. C2H5COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOCH3. C. CH3CH2CH2OH, C2H5COOH, CH3COOCH3 D. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.
C. CH3COOH, CH3OH D. C2H5COONa, CH3ONa
Câu 2. Khi thủy phân CH3COOC2H5 bằng dung dịch NaOH thì sản phẩm của phản ứng là
B. CH3COONa, CH3ONa B. CH3COOH, C2H5OH
D. C2H5COOH, CH3ONa D. CH3COONa, C2H5OH
Phiếu học tập số 6
Phiếu học tập số 7
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Số este đồng phân của X:
A. 2 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m g hh este X, Y là 2 đồng phân của nhau cần dùng 19,6 g O2 thu được 11,76 lit CO2 (đktc) và 9,45 g H2O. Mặt khác nếu cho m g hh trên tác dụng hết với 200 ml dd NaOH 1M rồi cô cạn dd thu được sau pư thì còn lại 13,95 g chất rắn khan. Tỉ lệ mol của X, Y.
A. 1:7 B. 2:7 C. 3:7 D. 4:7
Câu 3. Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng
A. 8,56g B. 3,28g C. 10,4 g D. 8,2 g
Câu 4. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ 1:1). Lấy 5,3g hỗn hợp X tác dụng 5,75g C2H5OH (xt H2SO4) thu được mg hh este (Hpu = 80%). Xác định giá trị m.
A. 10,12g B. 6,48g C. 8,1g D. 16,2g
- HS: Chuẩn bị trước bài este
Câu 1. Hai chất nào sau đây có thể tham gia pư este hóa
A.CH3COONa, CH3COOH B. CH3COOH, C6H5NH2
D. Nội dung dạy học
Hoạt động thầy – trò Nội dung
Hoạt động 1: Vào bài
- GV yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 1
GV thông báo CH3COOC2H5 là một este. Vậy este là gì? Có tính chất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài hôm nay.
Hoạt động 2: Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit
cacboxylic
- GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm, cấu tạo phân tử este - HS trả lời
- GV lưu ý học sinh một số cách viết công thức khác của este và yêu cầu HS trả lời
- GV: Một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài 1 (trang 7 - SGK)
Hoạt động 3: Cách gọi tên - GV cho HS quan sát bảng gọi tên một số chất, yêu cầu học sinh quan sát và nêu cách gọi tên este.
HCOOCH3 metyl fomat
I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic
1. Cấu tạo phân tử
RCOOH OR, RCOOR’ - Một số cách viết khác: R’OCOR, R’OOCR
R: Gốc Hidrocacbon hoặc H R’: Gốc Hidrocacbon
- Công thức este no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COO CmH2m+1. CxH2xO2
(n≥ 0, m>0) ( x ≥ 2 ) - Một số dẫn xuất khác của axit cacboxylic R C O O C O R O C R X O C R NR'2
Halogenua axit Anhiđrit axit Amit
2. Cách gọi tên
Tên este: Tên gốc hidrocacbon R’+ Tên anion gốc axit (đuôi “at”)
C2H3COOCH3 metyl acrylat
C2H5COOCH3 Metylpropionat
- Tương tự giáo viên yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3
Hoạt động 4 : Tính chất vật lí của este
- GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí của este và hoàn thành phiếu học tập số 4
3. Tính chất vật lí của este
Hoạt động 5: Tính chất hóa học - GV yêu cầu học sinh từ cấu tạo phân tử dự đoán tính chất của este - HS dự đoán
- GV viết phương trình phản ứng tổng quát và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 5
- GV : Giới thiệu phản ứng khử este bới LiAlH4
- GV: Nêu các pư có thể có ở gốc hiđrocacbon. Hướng đến 2 phản ứng quan trọng là pư cộng và pư trùng hợp. Yêu cầu Hs viết ptpư.
II. Tính chất hóa học của este
1. Phản ứng ở nhóm chức a. Phản ứng thủy phân
Trong môi trƣờng axit (Là phản ứng thuận nghịch)
RCOOR’+H2O H SO ,t2 4 0 RCOOH + R’OH
Trong môi trƣờng kiềm (Pư xảy ra một chiều, là pư xà phòng hóa)
RCOOR’ + NaOH H O t2 ,0 RCOONa + R’OH
b. Phản ứng khử
RCOOR’ LiAlH t4,0 R - CH2 - OH + R’OH
2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon a. Phản ứng cộng vào gốc không no - Este không no có phản ứng cộng (với
H2, X2, HX)
- GV : Lưu ý Este của axit fomic có phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch.
Hoạt động 6: Điều chế - ứng dụng
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu các cách điều chế este và hoàn thành phiếu học tập số 6
- GV: Lưu ý để nâng cao hiệu suất của phản ứng.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh và yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. - HS trả lời 0 , Ni t CH3[CH2]16 COOCH3 b. Phản ứng trùng hợp CH2=CH-COOCH3 xt t,0 -[-CH2-CH(COOCH3)-]-n III. Điều chế - ứng dụng 1. Điều chế a. Este của ancol
R-COOH + HO-R’ H SO t2 4,0 R-COO-R’+ H2O
- Este không no có thể điều chế bằng phản ứng cộng giữa axit với hydrocacbon không no.
b. Este của phenol
- Điều chế este chứa gốc phenol Ví dụ: Điều chế phenyl axetat
(CH3CO)2O + C6H5OH→ CH3COOC6H5 + CH3COOH
2. ứng dụng
Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung môi...
Hoạt động : Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức làm phiếu học tập số 7
Tiết 3
Bài 2 LIPIT
A. Mục tiêu
Kiến thức
Biết được :
Khái niệm và phân loại lipit.
Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo.
Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi oxi không khí.
Kĩ năng
Viết được các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học của chất béo.
Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học.
Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả.
Tính khối lượng chất béo trong phản ứng.
B. Trọng tâm
Khái niệm và cấu tạo chất béo
Tính chất hóa học cơ bản của chất béo là phản ứng thủy phân (tương tự este)
Phản ứng cộng H2 chuyển chất béo lỏng (dầu) thành chất beo rắn (mỡ)
C. Chuẩn bị
- GV: Mẫu chất béo Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lipit: A. Là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O
B. Là este của axit béo và rượu đa chức C. Là este của axit béo và glixerol D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc lipit?
A. (C17H33COO)2(C17H31COO)C3H5 B. (C17H35CO)2C3H5 C. (C6H5COO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5
Câu 3. Hợp chất nào sau đây là chất béo?
Dầu vừng(1), mỡ bò(2), dầu nhớt(3), bơ(4), sữa chua(5)?
A. 2, 5, 3 B. 1, 2, 4 C. 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic
Câu 5. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit C17H33COOH và C15H31COOH. Tối đa có bao nhiêu loại trieste được tạo thành
A. 8 B. 12 C. 4 D. 6
Phiếu học tập số 2
Câu 1. Khi thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D.Etylaxetat
Câu 2: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 3. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 4. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn bằng phản ứng
A. tách nước B. hidro hóa C. đề hidro hóa D. xà phòng hóa
Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá:
Triolein 0
2
+H d- (Ni, t )
X +NaOH d- , t0 Y + HCl Z. Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.
Phiếu học tập số 3
Câu 1. Xà phòng hóa hoàn toàn một Trieste X bằng dd NaOH thu được 9,2 g glixerol và 83,4 g muối của một axit béo no B. Chất B là:
A. Axit axetic B. Axit panmitic
C. Axit oleic D. Axit stearic
Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 88,8 g một triglixerit thu được 9,2 g glixerol và 2 loại axit béo. Hai loại axit béo là:
A. C15H31COOH, C17H35COOH B. C17H33COOH, C17H35COOH
C. C7H31COOH, C17H33COOH D. C17H33COOH, C15H31COOH.
Câu 3. Đun sôi a gam một trieste của glixerol X với dd KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và oleic. Giá trị của a là
A. 8,82 B. 9,91 C. 10,90 D. 8,92 - HS Ôn lại bài este
D. Nội dung dạy học 1. Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất hoá học của este, viết ptpư minh hoạ.
2. Bài mới
Hoạt động thầy – trò Nội dung
Hoạt động 1
- GV giới thiệu về lipit và thông báo chỉ nghiên cứu chất béo.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm chất béo. Từ đó, hướng dẫn HS viết CTCT chất béo dạng tổng quát.
- HS trả lời
I. Khái niêm, phân loại và trạng thái tự nhiên
1. Khái niệm và phân loại
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ không phân cực - Lipit là những este phức tạp, gồm các loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit...
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C
R CH2 R' COO CH R'' COO CH2 COO
GV: Nêu một số axit béo thường gặp. Yêu cầu Hs viết các chất béo tạo ra từ glixerol với các axit béo
Hoạt động 2
- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và nêu trạng thái thiên nhiên của lipit. - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1
đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol. Chất béo có công
thức chung là :
R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác nhau. - Một số axit béo:
C17H35COOH : axit stearic
C17H33COOH : axit oleic C15H31COOH : axit panmitic
C17H31COOH : axit linoleic
2. Trạng thái tự nhiên
- Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
- Sáp điển hình là sáp ong.
- Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật.
Hoạt động 3
- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo và nêu tính chất vật lí của chất béo.
Hoạt động 4
- GV: Yêu cầu Hs dự đoán tính chất của chất béo dựa vào CTCT.
II. Tính chất của chất béo 1. Tính chất vật lí
Chất béo ở thể lỏng (dầu thực vật) hoặc rắn (mỡ động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong nhiều dung môi hữu cơ.
2. Tính chất hoá học.
- HS dự đoán tính chất giống este - GV: Yêu cầu Hs nêu các phản ứng, viết ptpư minh hoạ.
- GV: Nêu pư oxi hoá chất béo, giải thích hiện tượng mỡ ôi.
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2
trƣờng axit (Là pư thuận nghịch). (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O H SO2 4
3C17H35COOH + C3H5(OH)3
b. Thủy phân trong môi trƣờng kiềm. * Là phản ứng một chiều, hỗn hợp muối tạo thành là xà phòng (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 c. Phản ứng hiđro hóa.
* Chât béo không no (dạng lỏng) + H2 tạo thành chất béo no (dạng rắn) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 0 , , Ni t p (C17H35COO)3C3H5 d. Phản ứng oxi hoá.
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit => mỡ ôi.
Hoạt động 5
- GV : Nêu vai trò của chất béo trong cơ thể, từ đó, yêu cầu Hs biết được không nên dùng quá nhiều chất béo để tránh béo phì và các bệnh khác có liên quan.
III. Vai trò của chất béo
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể
- Chất béo Glixerol + Axit béo Chất béo Tế bào CO2 + H2O + năng lượng. Phần chất béo thừa được tích lũy vào các mô mỡ.