2.2.2.1. Các câu hỏi tương ứng với mức độ biết
Câu 1. Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl kề nhau người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng:
A. Kim loại Na B. AgNO3/NH3
Câu 2. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là A. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH B. Phản ứng với Cu(OH)2
C. Phản ứng với H2/Ni, to D. Phản ứng với CH3OH/HCl khan
Câu 4. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ử dạng mạch hở
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan B. Glucozơ có phản ứng tráng gương
C. Khi có xúc tác enzim, dd glucozơ lên men thành rươu eylic D. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO-
Câu 5. Tính chất đặc trưng của sacarozơ là 1. Chất rắn, tinh thể, màu trắng
2. Polisaccarit
3. Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ 4. Tham gia phản ứng tráng gương
5. Phản ứng đốt cháy cho cacbondioxit Những tính chất trên, tính chất nào đúng
A. 3,4,5 B. 1,2,3,5 C. 1,2,3,4 D. 1,3,5
Câu 6. Hai chất đồng phân là:
A. Fructozơ , glucozơ B. Mantozơ, glucozơ
C. Fructozơ, Mantozơ D. Saccarozơ, glucozơ
Câu 7. Phát biểu không đúng là câu nào:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
Câu 8. Trong các phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. Nhóm chứa axeton B. Nhóm chức axit
Câu 9. Công thức nào trong các công thức sau không thuộc cacbohidrat A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C12H24O12 D. (C6H10O5)n
Câu 10. Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. polime.
Câu 11. Câu nào dưới đây sai :
A. Phản ứng thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit tạo ra các phân tử glucozơ. B. Phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit tạo ra hai phân tử glucozơ. C. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân xenlulozơ trong môi trường axit là các phân tử glucozơ.
D. Chất béo thuộc loại hợp chất este.
Câu 12. Xenlulozơ không thuộc loại
A. cacbohiđrat. B. gluxit. C. polisaccarit. D. đisaccarit.
Câu 13. Có các phát biểu sau :
1. Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác, sản phẩm được dùng làm thuốc súng.
2. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O sinh ra xenlulozơtriaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n là một chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi. 3. Sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với CS2 và NaOH là một dung dịch
nhớt gọi là visco dùng để sản xuất tơ visco.
4. Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2 (nước svayde). Số lượng phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Chất nào sau đây khi thuỷ phân chỉ cho ß – glucozơ
A. sacarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. fructozơ.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tinh bột là chất rắn hình hình sợi, màu trắng, không tan trong nước nguội, trong nước nóng chuyển thành dung dịch keo nhớt gọi là hồ tinh bột.
B. Xenlulozơ là chất rắn hình hình sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong dung môi hữu cơ thông thường.
C. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp nhân tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. Có nhiều trong bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ.
D. Xenlulozơ có nhiều trong các loại hạt, củ, quả và hàm lượng thường khoảng 80%
Câu 16. Chọn câu không đúng trong các câu sau?
A. Xenlulozơ được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy... B. Xenlulozơ dùng làm một số tơ tự nhiên hay tơ nhân tạo
C. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu để sản xuất ancol etylic. D. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con người
Câu 17. Xenlulozơ hợp thành từ các mắc xích β - glucozơ với nhau bởi các liên kết
A. β - 1,4 - glicozit. B. α - 1,4 - glicozit.
C. β - 1,6 - glicozit. D. α - 1,4 - glicozit và β - 1,4 - glicozit.
Câu 18. Phân tử xenlulozơ
A. có phân nhánh và xoắn. B. có phân nhánh và không xoắn. C. không phân nhánh và xoắn. D . không phân nhánh, không xoắn.
2.2.2.2. Các câu hỏi tương ứng với mức độ hiểu
Câu 1. Glucozơ và Fructozơ cùng tạo ra 1 sản phẩm khi phản ứng với A. Cu(OH)2 B. (CH3CO)2º C. H2/Ni, to D. Na
Câu 2. Sacsarozơ không có tính khử giống glucozơ vì A. Không có nhóm – OH
B. Không còn nhóm – OH hemiaxetal tự do. C. Có nhóm – CHO
D. Phân tử gồm gốc glucozơ liên kết với gốc fructozơ
Câu 3. Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh lam vì
A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ.
B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ. C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.
D. trong miếng chuối xanh chứa fructozơ
Câu 4. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều tham gia vào A.phản ứng trng bạc. B. phản ứng với Cu(OH)2. C. phản ứng thuỷ phân. D.phản ứng đổi màu iot.
Câu 5. Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ
A. có cùng công thức phân tử và hệ số n có trị số bằng nhau.
B. đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ và không có phản ứng khử. C. đều là thành phần chính của gạo, khoai.
D. là các polime thiên nhiên dạng sợi.
Câu 6. Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng
A. màu với iot. B. với dung dịch NaCl.
C. tráng gương. D. thủy phân trong môi trường axit.
Câu 7. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh
C. cấu trúc phân tử D. sản phẩm phản ứng thủy phân
Câu 8. Có thể dùng Cu(OH)
2 để phân biệt được các chất trong nhóm A. Glucozơ và mantozơ. B. Tinh bột và saccarozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Tinh bột và xenlulozơ.
Câu 9. Giống nhau giữa đường mantozơ và Saccarozơ là: A. Đều có phản ứng tráng gương
B. Đều bị thuỷ phân và chỉ tạo ra glucozơ C. Đều đựơc cấu tạo nên từ hai gốc glucozơ
D. Đều tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt thường tạo dung dịch xanh lam
Câu 10. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và xenlulozơ là: A. Chúng đều có thể tạo thành nhờ phản ứng quang hợp B. Chúng đều là các polime thiên nhiên
C. Chúng đều tan trong nước
Câu 11. Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều tác dụng với Cu(OH)2 đung nóng tạo kết tủa đỏ gạch B. Đều tham gia phản ứng tráng gương
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam D. Đều được sư dụng trong y học làm “ huyết thanh ngọt”
Câu 12. Cho các chất CH3CHO, glixerol, glucozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, CH3OH. Số chất có thể tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là:
A.4 B.5 C.6 D.7
Câu 13. Đặc điểm giống nhau giữa các phân tử tinh bột amilo và amilopectin là: A. Đều chứa gốc α - glucozơ
B. Mạch glucozơ đều là mạch thẳng C. Có phân tử khối trung bình bằng nhau D. Có hệ số trùng hợp n bằng nhau
Câu 14. Fructozơ không phản ứng với
A. H2/Ni, to B. Cu(OH)2 C. [Ag(NH3)2]OH D. dd Brom
Câu 15. Cho các chất : rượu etylic, glixerol, glucozơ, dimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 16. Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây H2/Ni, to (1), Cu(OH)2(2), [Ag(NH3)2]OH (3), CH3COOH/H2SO4 đặc (4)
A. 1,2 B. 2,4 C. 2,3 D. 1,4
Câu 17. Trong các phát biểu liên quan đến gluxit :
1. Khác với glucozơ, fructozơ không có phản ứng tráng gương
2. Saccarozơ là disaccarit của glucozơ nên cũng tham gia phản ứng tráng gương như glucozơ.
3. Tinh bột chứa nhiều nhóm - OH nên tan nhiều trong nước.
4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, mantozơ có tính khử tương tự glucozơ. Các phát biểu sai là :
Câu 18. Saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dd H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc do :
A. saccarozơ mở vòng tạo ra nhóm andehit sau phản ứng. B. saccarozơ bị chuyển hóa thành mantozơ.
C. saccarozơ có phản ứng ráng gương trong môi trường axit. D. saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ.
Câu 19 Nhận định nào sau đây là sai:
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2
D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
2.2.2.3. Các câu hỏi tương ứng với mức độ vận dụng
Câu 1. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhân biệt được các chất glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic
A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3/NH3 C. Qùy tím D. CaCO3
Câu 2. Cho sơ đồ: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, andehit axetic B. Glucozơ, etyl axetat
C. Glucozơ, ancol etylic D. ancol etylic, andehit axetic
Câu 3. Thuốc thử dùng để phân biệt được các chất riêng biệt: Glucozơ, glixerol và saccarozơ là:
A. [Ag(NH3)2]OH và dd HCl B. Nước brom
C. Na kim loại D. Cu(OH)2
Câu 4. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng biểu diễn theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z Cu(OH)2/NaOHDung dịch xanh lam Z Cu OH( ) /2NaOH t,0 kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Mantozơ
Câu 5. Khối lượng saccarozơ cần dùng để pha được 500 ml dung dịch 1M là
Câu 6. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất ở trong nhóm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2 B. C3H7OH, CH3CHO
C. CH3COOH, C2H3COOH D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ)
Câu 7. Để phân biệt glucozơ và Fructorơ ta có thể dùng chất nào dưới đây: A. Dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac
B. Cu(OH)2 /NaOH đun nóng C. Dung dịch nước brom
D. Dung dịch CH3COOH ( có H2SO4 đặc xúc tác)
Câu 8. Để nhận biết tinh bột người ta dùng
A. Cu(OH)2/OH- B. Nước brom C. Dd NaOH D. Dd I2
Câu 9. Cho 300 gam dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 21,6 gam kết tủa. Tính C% của dung dịch glucozơ:
A.3% B.6% C. 7,5% D. 9%
Câu 10. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: Glixerol, mantozơ, anđehit axetic, etanol, ta có thể dùng 1 thuốc thử là
A. Cu(OH)2 B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, t0
C. phản ứng đốt cháy D. nước brom
Câu 11. Khi thuỷ phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ.Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là
A.513 g. B. 288g C.256,5 g D. 270 g
Câu 12. Để phân biệt dung dịch của 3 chất: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng riêmg biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 C. Cu(OH)2/OH- t0 D. dung dịch I2
Câu 13. Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau có thể nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau:
A. Dùng iot, dd AgNO3/NH3.
C. Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3. D. Hoà tan vào H2O, dùng iot.
2.2.2.4. Các câu hỏi tương ứng với mức độ vận dụng sáng tạo
Câu 1. Cho m g hỗn hợp gồm glucozơ và frutozo tác dụng với dd
AgNO3/NH3 thu 6,48g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 g Br2 trong dung dịch. Tính % số mol của glucozơ trong hỗn hợp.
A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40%
Câu 2. Thông thường nước mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nước mía trên thì lượng saccarozơ thu được là (biết hiệu suất tinh chế đạt 80%)
A. 104 kg B. 110 kg C. 105 kg D. 114 kg
Câu 3. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết 7,02g hh X trong môi trường axit thành dd Y. Trung hòa hết axit trong dd Y rồi cho tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được 8,64 g Ag. Tính % m của saccarozơ trong hỗn hợp:
A. 97,14g B. 48,71g C. 24,35g D. 12,17g
Câu 4. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 960. Biết Hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml
A. 4,72 B. 4,5 C. 4,3 D. 4,1
Câu 5. Trong một nhà máy rượu người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là:
A. 3521,7kg B. 5031 kg C. 1760,8 kg D. 2515,5 kg
Câu 6. Nếu dùng 1 tấn bột gỗ chứa 20% xenlulozơ để thuỷ phân trong axit với hiệu suất phản ứng là 70% thì khối lượng glucozơ sẽ thu được là
A. 160,5 kg B.622,22 kg C. 155,56 kg D. 165,6 kg.
Câu 7. Rượu etylic có thể được theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Khí cacbonic → tinh bột→Glucozơ→Rượu etylic. Để thu đựơc 9,2 kg rượu etylic thì cần bao nhiêu mol khí CO2. Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%.
A. 600 mol B. 750 mol C. 800 mol D. 1500 mol
Câu 8. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong qúa trình chế biến , rượu bị hao hụt mất 10%. Thể tích rượu 400 là bao nhiêu. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml
A. 3194,4 ml B. 2785ml C. 2875 ml D. 2300 ml
Câu 9. Dùng 340,1 kg Xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%
A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0,85 tấn
Câu 10. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)
A. 550. B. 810. C. 650. D. 750
Câu 11. Từ m kg nho chín chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lit rượu vang 200. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml và hao phí 10% lượng đường. Tính m
A. 860,75 kg B. 8700 kg C. 8607,5 kg D. 8690,56 kg
Câu 12. Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 15 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 5,1 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 90%. Giá trị của a là
A. 20,25 B. 22,5 C. 30 D. 45
Câu 13. Cho m g glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 55 gan kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Khối lượng của m là
Câu 14. Lượng glucozo cần dùng để tạo ra 1,82g sobitol với Hpư = 80% là:
A. 1,44g B. 2,25g C. 1,8g D. 1,82g
Câu 15. Đun nóng dung dịch có 10,26 g cacbohidrat X với lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 1,296 g Ag kết tủa. X có thể là
A. Xenlulozơ B. glucozơ C. fructozơ D. saccarozơ
Câu 16. Thuỷ phân hòan toàn 100 g sợi bông chứa 97, 2% xenlulozơ trong môi trường axit, trung hoà axit, cho AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch thu được, đun nóng. Sau khi phản ứng xong, khối lượng bạc thu được là
A. 1,296 g. B. 129,6 g. C. 64,8 g. D. 259,2g
Câu 17. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quang hợp, khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có 81g tinh bột (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) thì thể tích không khí (đktc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là
A. 672 lit B. 224000 lit C. 56000 lit D. 672000 lit