Các máy cơ đơn giản:

Một phần của tài liệu Lý 6 cả năm (Trang 28 - 30)

Trong thực tế, người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng, x beng, ròngà rọc … để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ d ng. Nhà ững dụng cụ n yà được gọi l các máy cà ơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc .…

C4: a. Máy cơ đơn giản l nhà ững dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ d ng hà ơn. b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc l máy cà ơ đơn giản.

C5: Không. Vì tổng lực kéo của cả 4 người

bằng 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống bê tông l 2000N.à

C6: Ròng rọc ở cột cờ sân trường.

4. Củng cố b i (4 phút): Cho hà ọc sinh nhắc lại ghi nhớ v o và ở.

Ghi nh:

– Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

– Các máy cơ bản thường dùng l : mà ặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. 5. Dặn dò:

– Học sinh xem trước b i: mà ặt phẳng nghiêng. – B i tà ập về nh : 13.1 v 13.2.à à

Tua n : 15 Tieát :15à Ng y soà ạn:……… Ng y dà ạy :………

B i 14:à MT PHNG NGHIÊNG

I. MỤC TIÊU:

1. Vận dụng kiến thức mặt phẳng nghiêng v o cuà ộc sống v bià ết được lợi ích của chúng.

2. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.

II. CHUẨN BỊ:

Cho mỗi nhóm học sinh: một lực kế GHĐ 5N, một khối trụ kim loại có trục quay ở giữa (2N) hoặc xe lăn có P tương đương. Mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ d i hoà ặc chiều cao của mặt phẳng.

Nội dung:– Đo trọng lượng của vật F1 = P.

– Đo lực kéo lần 1: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 20cm). – Đo lực kéo lần 2: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 15cm). – Đo lực kéo lần 3: Đo F2 (Độ cao mặt phẳng nghiêng 10cm). Ghi kết quả v o bà ảng 14.1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra b i cà ũ (5 phút):

 Phát biểu ghi nhớ của b i hà ọc 13.

 Sửa b i tà ập 13.1 câu D (F = 200N).

B i tà ập 13.2: Các máy cơ đơn giản thuộc hình a, c, e, g. 3. Giảng b i mà ới:

HOẠT ĐỘNG GI O VIÊNÁ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Hoạt động 1 (5phút): Đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi như thế n o?à

Cho học sinh quan sát hình 13.2 SGK và nêu câu hỏi:

– Nếu lực kéo của mỗi người l 450N thìà những người n y có kéo à được ống bê tông lên hay không? Vì sao?

– Nêu những khó khăn trong cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng? – Hai người trong hình 14.1 đang l mà gì?

– Hai người đã khắc phục được những khó khăn gì?

Giáo viên chốt lại nội dung, phân tích cho học sinh hiểu v ghi lên bà ảng.

Vậy dùng tấm ván l m mà ặt phẳng nghiêng

Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Học sinh trả lời (giáo viên ghi lên bảng) Tư thế đứng lúc kéo thì:

– Dễ ngã.

– Không lợi dụng được trọng lượng cơ thể.

– Cần lực ít nhất cũng phải bằng trọng lượng của vật.

có thể l m già ảm lực kéo vật lên hay không?

Muốn l m già ảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?

Để hiểu vấn đề câu hỏi đặt ra các em sẽ tiến h nh l m thí nghià à ệm.

Hoạt động 2 (15 phút): Học sinh l m thíà nghiệm v thu thà ập số liệu.

– Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu giao việc cho các nhóm học sinh. – Giới thiệu với học sinh các dụng cụ thí nghiệm.

– Giới thiệu học sinh các bước thí nghiệm (giáo viên ghi lên bảng).

C1: Giáo viên cho các nhóm tiến h nh à đo theo hướng dẫn ghi v o phià ếu giao việc đồng thời ghi số liệu của nhóm v o và ở.

C2: Em đã l m già ảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách n o?à

Hoạt động 3 (5 phút): Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.

– Sau khi đo xong, gọi nhóm trưởng lên bảng ghi kết quả đo.

– Giáo viên gọi các học sinh phân tích, so sánh lực kéo bằng mặt phẳng nghiêng (F1; F2, F3) ở 3 độ cao khác nhau với trọng lượng của vật.

Giáo viên ghi nội dung kết luận lên bảng, cho học sinh chép v o và ở.

Hoạt động 4 (10 phút): Học sinh l m cácà b i tà ập vận dụng.

Giáo viên phát phiếu b i tà ập cho từng học sinh .

C3: Nêu 2 thí dụ về sử dụng mặt phẳng

nghiêng.

C4: Tại sao lên dốc c ng thoai thoà ải, c ngà dễ đi hơn?

C5: SGK

Một phần của tài liệu Lý 6 cả năm (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w