Đại Việt sử ký toàn th, Tập I, NXB KH-XH, H.1998, tr

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 32)

Qua việc tỡm hiểu cỏc Ngó ba sụng này, cú thể thấy rằng: Thứ nhất, cỏc Ngó ba sụng này đều được nối liền với kinh thành Thăng Long qua hệ thống cỏc dũng sụng lớn: Ngó ba sụng Bạch Hạc nối liền với kinh thành Thăng Long bởi dũng chớnh sụng Hồng; vựng Lục Đầu giang- Vạn Kiếp nối với kinh thành Thăng Long qua hệ thống sụng Cầu- sụng Thiờn Đức; vựng Ngó ba sụng Giỏn Khẩu, An Bài, nối liền với kinh thành Thăng Long qua hệ thống sụng Hồng… Những cứ điểm này trở thành

phờn giậu bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long.

Thứ hai: cỏc Ngó ba sụng quan trọng này cũng được nối liền với nhau bởi cỏc dũng sụng: Ngó ba sụng Bạch Hạc nối liền với Ngó ba sụng Giỏn Khẩu bởi sụng Đỏy (sụng Tớch), nối liền với vựng Vạn Kiếp qua sụng Cà Lồ, và theo dũng chớnh Sụng Hồng cú thể về được vựng Thiờn Trường… Với những Ngó ba sụng này, nhà Trần đó hỡnh thành nờn một hệ thống liờn hoàn cỏc căn cứ chiến lược, vừa cú thể bảo vệ cho nhau, vừa cú thể hỗ trợ cho nhau.

Việc hỡnh thành nờn một hệ thống liờn hoàn cỏc cứ điểm như vậy, theo chỳng tụi, cú một ý nghĩa hết sức to lớn đối với vương triều Trần. Nú giỳp cho nhà Trần cú thể kiểm soỏt được cỏc vựng trong cả nước, tạo nờn một thế trận vững chắc khi cú chiến tranh, luụn chủ động và sẵn sàng trong cả việc rỳt lui và phản cụng chống quõn xõm lược. Lịch sử cuộc khỏng chiến chống Nguyờn Mụng đó khẳng định điều đú. Trong cuộc khỏng chiến chống Nguyờn Mụng lần thứ nhất, vua Trần sau khi chặn giặc đó “phải rút lui về sụng Thiờn Mạc”56để bảo toàn lực lượng, và chờ thời cơ để tiến hành tổng phản cụng. Trong cuộc khỏng chiến lần thứ hai (1285), Trần Nhật Duật sau khi chặn giặc ở vựng Ngó ba sụng Bạch Hạc cũng đó rỳt quõn về Thăng Long và vựng Thiờn Trường; Trần Hưng Đạo sau khi chặn đỏnh giặc ở vựng Vạn Kiếp, cũng rỳt quõn về vựng Thiờn Trường…

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w