Việt sử thông gíám cơng mục, sđd, tr 478.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 26)

nước ta, hội quõn ở vựng Việt Trỡ - Bạch Hạc53, rồi theo đường thuỷ sụng Cà Lồ xuụi dũng về Thăng Long. Cỏc sỏch sử của ta đều chộp, vua Trần Thỏi Tụng thõn chinh đem quõn đi đỏnh quõn Nguyờn Mụng ở “sụng Lụ”.

Về lần tiến quõn xõm lược lần thứ hai của Nguyờn Mụng (1285),

Đại Việt sử ký toàn thư khụng chộp về cỏnh quõn tiến theo đường Võn Nam xuống, nhưng trong bài minh trờn chuụng Thụng Thỏnh Quỏn Bạch Hạc đó chộp lại sự kiện này:“Cuối mựa đụng năm Giỏp Thõn (1285), giặc Bắc đến xõm lược, bấy giờ Khai Quốc Vương trấn thủ cỏc lộ Tuyờn Quang…”. Qua đú, cú thể khẳng định, trong cuộc tiến quõn xõm lược Đại Việt lần thứ hai (1285) quõn Nguyờn Mụng lại tiếp tục sử dụng con đường tiến quõn từ Võn Nam, về hội quõn ở vựng Bạch Hạc, rồi lại tiếp tục tiến quõn theo dũng chớnh sụng Hồng về Thăng Long hội với cỏnh quõn của Toa Đụ từ phớa Nam lờn, cỏnh quõn của ễ Mó Nhi từ Bạch Đằng vào, và cỏnh quõn từ Lạng Sơn xuống.

Trong lần tiến quõn xõm lược Đại Việt lần thứ 3 (1288) sỏch An

Nam chớ lược của Lờ Trắc chộp: “Hữu thừa Aớ Lỗ cũng theo đường Võn

Nam tiến quõn đến Tam Đại Giang (ngó ba sụng Bạch Hạc – TG ) đỏnh nhau với em vua là Nhật Duật”. Nguyờn sử q.122, Ái Lỗ truyện, t.8b cũng chộp: “Arỳc đỏnh nhau với Chiờu Văn Vương Trần Nhật Duật ở cửa Mộc Ngột (tức cửa sụng Mộc Hoàn thời Hồ, hay chớnh là bói Mộc Hoàn ở đoạn sụng Đà đổ vào sụng Thao)”. Nh vậy, trong cuộc tiến quõn xõm lược Đại Việt lần thứ ba, quõn xõm lược Nguyờn Mụng lại tiếp tục sử dụng cỏnh quõn từ Võn Nam, tiến quõn tới Ngó ba sụng Bạch Hạc và tiến về Thăng Long.

Trong cả ba lần tiến quõn xõm lược Đại Việt, quõn xõm lược Nguyờn Mụng đều sử dụng con đường tiến quõn từ Võn Nam, theo đường thủy xuụi sụng Lụ, sụng Thao, và theo đường bộ qua Tuyờn Quang, về 53 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Nguyên Mông thế kỷ XIII, tr.75

hội quõn ở ngó ba sụng Bạch Hạc, rồi từ đõy, theo đường sụng Cà Lồ qua vựng Bỡnh Lệ Nguyờn, tiến ra sụng Cầu, hay theo dũng chớnh sụng Hồng tiến thẳng quõn về hội với cỏc cỏnh quõn khỏc ở Thăng Long. Trong chiến lược tiến quõn của Nguyờn Mụng, chỳng ta cú thể thấy: Bạch Hạc trở thành một trong những mục tiờu hàng đầu phải lấy được của quõn Nguyờn Mụng, bởi vỡ, chỉ cú chiếm được Bạch Hạc, quõn Nguyờn Mụng mới cú thể hội cỏc cỏnh quõn thuỷ bộ với nhau, rồi từ đú mới cú thể tiến quõn về Thăng Long được.

Nhận thức rừ được tầm quan trọng và vị trớ chiến lược như võỵ của Bạch Hạc, nhà Trần trong cả ba lần quõn Nguyờn Mụng xõm lược đều cú những đội quõn tinh nhuệ, do những người thõn tớn nhất đúng ở đõy, nhằm chặn đỏnh giặc, tiờu hao sinh lực địch.

Trong cuộc khỏng chiến lần thứ nhất (1258), đớch thõn vua Trần đó chỉ huy quõn đội triều đỡnh ở khu vực sụng Bạch Hạc để ngăn chặn giặc. Nhưng vỡ sức giặc quỏ mạnh nờn vua đó rỳt quõn theo đường sụng Cà Lồ, đún đỏnh giặc ở vựng Bỡnh Lệ Nguyờn (Bỡnh Xuyờn- Vĩnh Phúc), sau đú, tiếp tục theo đường sụng Cà Lồ rỳt quõn về Thăng Long, rồi về vựng Thiờn Trường- Tức Mặc.

Trong cuộc khỏng chiến lần thứ hai, Trần Nhật Duật đó được giao nhiệm vụ chấn thủ một vựng rộng lớn ở phớa Tõy bắc, bao gồm Tuyờn Hoỏ, Đà Giang với trung tõm là vựng ngó ba sụng Bạch Hạc để ngăn chặn giặc Nguyờn Mụng từ Võn Nam tiến đỏnh. Sau khi chặn đỏnh giặc ở vựng Tuyờn Hoỏ, Trần Nhật Duật đó làm lễ tuyờn thệ tại ngó ba sụng Bạch Hạc rồi chủ động rỳt quõn về vựng Thiờn Mạc để trỏnh sức mạnh của giặc.

Cuộc khỏng chiến lần thứ ba, Trần Nhật Duật lại tiếp tục được giao phú nhiệm vụ trấn giữ vựng ngó ba sụng Bạch Hạc, chặn đỏnh giặc. Sử sỏch đều ghi chộp về trận chiến quyết liệt giữa quõn đội triều đỡnh do Trần Nhật Duật chỉ huy với quõn Nguyờn Mụng do Arỳt chỉ huy tại cửa sụng Mộc Ngột (Mộc Hoàn) - ngó ba sụng Bạch Hạc năm 1288. Sau khi

giao chiến với quõn Nguyờn Mụng, Trần Nhật Duật một lần nữa lại tiến hành rỳt quõn chiến lược về miền Thiờn Mạc, Thiờn Trường để bảo toàn lực lượng, và chuẩn bị cho những trận phản cụng quyết liệt sau đú.

Như vậy, cú thể thấy rằng, quõn Nguyờn Mụng trong quỏ trỡnh xõm lược Đại Việt, cũng như quõn dõn nhà Trần trong quỏ trỡnh khỏng chiến chống quõn Nguyờn Mụng xõm lược đều rất chỳ ý tới vị trớ chiến lược của ngó ba sụng Bạch Hạc. Đõy là nơi hội tụ của cỏc cỏnh quõn giặc từ Võn Nam tới, là nơi quõn Nguyờn Mụng xuất phỏt theo đường thuỷ bộ tiến về Thăng Long. Nhà Trần cũng hết sức quan tõm tới vị trớ chiến lược này, giao phú cho những người cú tài và tin cẩn nhất canh giữ, hoặc đớch thõn nhà vua đem quõn chấn giữ vựng đất này để chặn giặc. Ngó ba sụng Bạch Hạc là một trong những nơi đầu tiờn diễn ra cuộc đối đầu giữa quõn đội triều đỡnh với quõn xõm lược Nguyờn Mụng (trong cả ba lần khỏng chiến đều diễn ra cỏc trận đỏnh quyết liệt ở đõy), nhằm tiờu hao lực lượng của quõn xõm lược, làm giảm sức mạnh cũng như ý chớ chiến đấu của chỳng trước khi chỳng hội quõn và tràn về kinh thành Thăng Long.

Điều đỏng chỳ ý là, vựng ngó ba sụng Bạch Hạc là mục tiờu chiến lược quan trọng của cả quõn Nguyờn Mụng, và của nhà Trần. Một thực tế là vựng Ngó ba sụng Bạch Hạc luụn là địa điểm giao chiến quyết liệt giữa quõn chủ lực của hai bờn, song địa thế của khu vực này lại khụng phự hợp với việc diễn ra những trận quyết chiến chiến lược giống như ở Bạch Đằng- do địa thế tương đối bằng phẳng. Nhưng khụng vỡ thế mà cú thể coi nhẹ vị thế của vựng ngó ba sụng này.

Theo ý kiến của chỳng tụi, vựng ngó ba sụng Bạch Hạc nằm trong một kế hoạch khỏng chiến chống quõn xõm lược Nguyờn Mụng đó được chuẩn bị trước của nhà Trần. Quõn xõm lược Nguyờn Mụng theo đường thuỷ bộ từ Võn Nam xuống, cho đến khi đặt chõn đến vựng ngó ba sụng Bạch Hạc thỡ hầu như chưa gặp phải một sự khỏng cự đỏng kể nào từ phớa quõn dõn nhà Trần, vỡ vậy mà lực lượng của Nguyờn Mụng chắc hẳn vẫn

cũn được bảo toàn và cũn rất mạnh. Nhà Trần hẳn cũng đó nhận thức rừ được điều kiện khỏch quan này, nờn dự cũng đó đưa quõn đến để bảo vệ vựng ngó ba sụng Bạch Hạc, nhưng trước thế giặc mạnh, cũng nhanh chúng rỳt quõn theo dũng chớnh sụng Hồng, và sụng Cà Lồ về Thăng Long, và về vựng Thiờn Mạc, Thiờn Trường.

Trong cả ba lần quõn Nguyờn Mụng xõm lược tiến cụng theo đường thuỷ bộ từ Võn Nam, thỡ đều diễn ra những những trận đỏnh khỏ ỏc liệt tại địa điểm ngó ba sụng Bạch Hạc, và quõn đội nhà Trần đều được chỉ huy bởi đớch thõn nhà vua (1258) hay bởi Chiờu Văn Vương Trần Nhật Duật, nhưng sau đú cỏnh quõn này đó nhanh chúng rỳt lui. Những trận chiến đấu đầu tiờn ở vựng ngó ba sụng Bạch Hạc cú một ý nghĩa chiến lược khỏ quan trọng là: ngăn chặn bước tiến quõn của quõn Nguyờn Mụng, tạo điều kiện về thời gian để cho triều đỡnh ở Thăng Long kịp chuyển đến khu vực an toàn. Hơn nữa, đõy là một trong những cuộc chạm trỏn đầu tiờn giữa quõn đội hai bờn, qua đú nhận thức được sức mạnh của quõn Nguyờn Mụng và cú những kế hoạch cụ thể cho cuộc khỏng chiến lõu dài.

Khi quõn xõm lược Nguyờn Mụng thất bại và rỳt quõn về nước , thỡ vựng ngó ba sụng Bạch Hạc lại trở thành một địa điểm tập kớch quan trọng tiờu diệt tàn quõn của quõn xõm lược phương Bắc.

Qua việc khảo sỏt cỏc nguồn thư tịch cổ, kết hợp với việc khảo sỏt thực tế, chỳng tụi đó bước đầu nghiờn cứu về vựng ngó ba sụng Bạch Hạc trong lịch sử và đặc biệt là trong thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV), qua đú cho thấy:

1. Ngó ba sụng Bạch Hạc do vị trớ chiến lược của mỡnh, nờn đó luụn luụn khẳng định được vai trũ quan trọng của mỡnh trong suốt chiều dài lịch sử dõn tộc: Từ vị trớ là trung tõm của đất nước Văn Lang thời cổ đại của cỏc vua Hựng – nhà nước đầu tiờn của người Việt ở Bắc Bộ; rồi trở thành nơi cú vị trớ chiến lược về quõn sự, chớnh trị, thành phờn giậu

bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long trong thời phong kiến tự chủ. 2. Thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV), vai trũ và vị trớ của Ngó ba sụng Bạch Hạc, trong những điều kiện lịch sử mới, đó được nhà Trần hết sức coi trọng. Ngó ba sụng Bạch Hạc khụng chỉ cú ý nghĩa chiến lược trong việc ngăn chặn quõn xõm lược phương Bắc, mà nú cũn trở thành một vị trớ hiểm yếu, ngăn chặn sự xõm nhập của cỏc tộc người Man ở Tõy Bắc, cũng như sự xõm nhập của người Ai Lao. Chớnh vỡ vị trớ hiểm yếu

nh vậy, vựng ngó ba sụng Bạch Hạc đó được giao cho Trần Nhật Duật – một vương hầu tài giỏi của nhà Trần trấn thủ.

2.1- Việc nhà Trần giao cho Trần Nhật Duật trấn thủ khu vực hiểm yếu này, chỳng ta cú thể thấy được tầm quan trọng rất lớn của Ngó ba sụng Bạch Hạc. Trần Nhật Duật là một vị tướng cú tài thao lược, cú tài ngoại giao, thụng thạo nhiều ngoại ngữ, hiểu biết phong tục của cỏc dõn tộc miền nỳi. Bằng chớnh tài năng của mỡnh, Trần Nhật Duật đó lập được nhiều chiến cụng lớn trong sự nghiệp khỏng chiến chống quõn xõm lược Nguyờn Mụng từ phương Bắc; bảo vệ vững chắc biờn giới phớa Tõy Bắc trước sự đe doạ, xõm lấn của Ai Lao; cũng như thu phục được cỏc Man vựng Đà Giang, đảm bảo sự ổn định của vựng biờn giới và gúp phần quan trọng vào việc thực hiện chớnh sỏch đại đoàn kết cỏc dõn tộc của nhà Trần.

2.2. GS. Trần Quốc Vượng trong một số bài nghiờn cứu của mỡnh, trờn cơ sở khảo sỏt thực địa đó đi đến một nhận định quan trọng về sự tồn tại của một hệ thống cỏc cứ điểm chớnh trị,quõn sự của nhà Trần trờn con đường nước Thăng Long – Thiờn Trường.54 Chỳng tụi đồng tỡnh với những nhận định của GS. Trần Quốc Vượng, đồng thời cũng muốn bổ sung thờm một nhận định: nhà Trần đó hỡnh thành nờn một hệ thống liờn hoàn cỏc cứ điểm chớnh trị, quõn sự – mà trung tõm là ở cỏc vựng cửa nước then chốt, vừa làm nhiệm vụ hỗ trợ cho nhau khi cần thiết, đồng thời làm nhiệm vụ bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long.

Nếu chỳng ta lấy kinh thành Thăng Long làm trung tõm, nơi: “ giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chớnh giữa nam bắc đụng tõy”55, và được bao bọc bởi một hệ thống sụng ngũi dày đặc- đặc biệt là dũng chớnh sụng Hồng, thỡ cú thể thấy, cỏch Thăng Long khụng xa là những cửa nước quan trọng, được trấn giữ bởi những vương hầu quý tộc thõn tớn, cú tài của nhà Trần: Ngó ba sụng Bạch Hạc ở phớa Tõy Bắc, ỏn ngữ con đường thuỷ bộ từ phớa Tõy Bắc về kinh thành Thăng Long được giao cho vị tướng tài Trần Nhật Duật trấn giữ; vựng Lục Đầu Giang - Vạn Kiếp ở phớa Đụng Bắc kinh thành Thăng Long, nơi ỏn ngữ con đường thuỷ bộ từ phớa Đụng Bắc về kinh thành Thăng Long được giao cho Trần Hưng Đạo trấn giữ; Ở phớa Nam, trờn con đường nước từ Thăng Long về Thiờn Trường- nơi phỏt tớch của họ Trần, đặc biệt được nhà Trần quan tõm bảo vệ, với sự xuất hiện của rất nhiều cỏc cứ điểm quan trọng được giao cho cỏc vương hầu quý tộc Trần trấn giữ ở cỏc cựng ngó ba sụng: Trần Quốc Tảng ở ngó ba sụng Giỏn Khẩu (Hoàng Long – Ninh Bỡnh); Trần Thủ Độ ở vựng ngó ba sụng An Bài (Bỡnh Lục – Hà Nam), Trần Quang Khải ở Cao Đài (Bỡnh Lục – Hà Nam).

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w