Theo nhiều tài liệu thì nơi đây, từ thời Hai Bà Trng và thời Lý Thơng Kiệt đã đợc sử dụng làm một quân cảng lớn, nơi tập luyện của quân thuỷ.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 25)

Trong ba lần khỏng chiến chống xõm lược Nguyờn Mụng, vựng ngó ba sụng Bạch Hạc đó khẳng định vị trớ chiến lược quan trọng của mỡnh.

Quõn xõm lược phương Bắc trong lịch sử, khi xõm lược nước ta thường tiến hành theo 3 đường chớnh:

- Từ Võn Nam, theo đường thuỷ bộ vào nước ta ở cửa ải Lờ Hoa (Hà Giang), hội quõn ở Bạch Hạc rồi tiến quõn về Thăng Long.

- Từ Khõm Chõu, Ung Chõu (Quảng Chõu) theo cửa ải Nam Quan vào nước ta, rồi tiến về Thăng Long.

- Đường tiến cụng của quõn thuỷ theo đường sụng Bạch Đằng tiến về Thăng Long.

Riờng cú cuộc tiến cụng xõm lược Đại Việt lần thứ ba của Nguyờn Mụng, là cú một cỏnh quõn của Toa Đụ từ Champa tiến đỏnh nước ta từ phớa Nam.

Trong ba lần xõm lược Đại Việt vào thế kỷ XIII, quõn xõm lược Nguyờn Mụng đó sử dụng cả bốn con đường tiến quõn vào Đại Việt. Trong đú, chỳng ta nhận thấy rằng, trong cả ba lần tiến quõn xõm lược Đại Việt, Nguyờn Mụng đều sử dụng con đường tiến quõn từ Võn Nam, kết hợp cả thuỷ binh và bộ binh.

Về lần tiến quõn thứ nhất (1258) của quõn Nguyờn Mụng, Đại Việt sử ký toàn thư chộp rằng: “ Thỏng 12, ngày 12, tướng Nguyờn Ngột Lương Hợp Thai xõm phạm Bỡnh Lệ Nguyờn”51. Việt sử thụng giỏm cương mục chộp rừ hơn: “thỏng Mười hai, quõn của Mụng Cổ xõm phạm đến địa phận sụng Thao, nhà vua tự xưng là tướng đem quõn đi chống cự”52. Như vậy, cú thể thấy rằng, trong cuộc tiến cụng xõm lược Đại Việt lần thứ nhất, khi chưa chiếm được đất Nam Tống, quõn Nguyờn Mụng đó chỉ sử dụng duy nhất con đường tiến quõn theo đường Võn Nam vào 51 Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.27.

Một phần của tài liệu tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w