IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ
KIỂM TR A1 TIẾT CHƯƠNG II I.Mục tiêu.
I.Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng
• Củng cố VTTĐ, gĩc giữa 2 đườg thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2/ Về kỹ năng
• Xét được VTTĐ của 2 đường thẳng.
• Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến gĩc, khoảng cách và viết pt đường thẳng.
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới
ĐỀ 1
Câu 1. Cho ptts của đường thẳng d: + − = − = t y t x 3 2 1
Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x + y + 2 = 0
Câu 2. Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 cĩ phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0
C. x + 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0
Câu 3. Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0 d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 1 B. m = 2
C. m = -1 D. m = -2
Câu 4.Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0 Số đo của gĩc giữa hai đường thẳng nĩi trên là
A. 300 B. 450
C. 600 D. 900
Câu 5. Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:
A. 15 B. 3
C. 10 D. 5
Câu 7. Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)
ĐỀ II
Câu 1. Cho ptts của đường thẳng d: + − = + = t y t x 3 2 1
Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?
A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0
C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x - y - 5 = 0
Câu 2. Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 cĩ phương trình tổng quát là:
A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0
C. x - 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0
Câu 3. Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0 d1 // d2 khi và chỉ khi:
A. m = 5 B. m = -5
C. m = 7 D. m = -7
Câu 4.Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0 Số đo của gĩc giữa hai đường thẳng nĩi trên là
A. π/4 B. π/2
C. π/6 D. π/3
Câu 5. Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:
A. 5 B. 7
C. 6 D. 9
Câu 6. Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?
Câu 7. Viết pt đường thẳng đi qua M(2; 1) và cách đều hai điểm A(-1; 1) và B(2; -2)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I (ĐỀ II TƯƠNG TỰ)
Câu 1. Đáp án B 01đ Câu 2. Đáp án C 01đ Câu 3. Đáp án B 01đ Câu 4. Đáp án D 01đ Câu 5. Đáp án D 01đ Câu 6. VTPT đúng 01đ
Thay vào và tính đúng kết quả 01đ
Câu 7. Dạng pttq (thay toạ độ M) đúng 01đ
Biểu thức khoảng cách từ A, B đến đường thẳng 01đ
Đẳng thức từ giả thiết cách đều 0,5đ
68
Tiết: 36 Ngày soạn: 06/04/2011
§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố khái niệm đường trịn, tiếp tuyến của đường trịn.
• Nắm vững các dạng pt đường trịn, đk để cĩ pt đường trịn; pt tiếp tyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn.
2/ Về kỹ năng
• Viết được pt đường trịn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường trịn . • Viết được pt tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn..
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường trịn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ + 3 vị trí tương đối, so sánh khoảng cách từ tâm đến điểm đĩ với bán kính; kc = R + Ghi bài + Đọc cách tìm tọa độ tâm I và bk + Lên bảng trình bày + Khai triển
+ Phát biểu, ghi bài
+ Thực hiện hđ2, giải thích
+ GV cho hs nhắc lại khái niệm đường trịn ? các yếu tố tạo nên đường trịn ?
+ Các vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đườg trịn ? Một điểm nằm trên đường trịn khi nào ?
+ Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk.
+ Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý
+ Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi cĩ pt đường trịn và ngược lại !
+ Yêu cầu hs làm hđ1 trong vịng 3 phút + Cho hs khai triển hđt trong pt đưịng trịn nĩi trên ?
+ Dẫn dắt đến điều kiện để cĩ dạng khác của pt đường trịn ! hs làm hđ2 1. Phương trình đường trịn cĩ tâm và bán kính cho trước + Dạng pt đường trịn. + Chú ý 2. Nhận xét Điều kiện ...
HĐ 2: Phương trình tiếp tuyến của đường trịn (tại điểm nằm trên đường trịn)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ
- Phát biểu, vectơ
+ GV cho học sinh nhắc lại cách viết pttq của một đuờng thẳng
+ M0 thuộc đường thẳng delta, VTPT ?
3. Phương trình tiếp tuyến của đường trịn
IM0. - Phát biểu pttq của đường thẳng delta + Ghi bài + Làm nháp, lên bảng + PT tq của delta ? + Chốt lại khái niệm + Lưu ý: Tách đơi toạ độ
+ Khi viết pttt theo cơng thức trên, phải kiểm tra xem điểm đĩ cĩ nằm trên đường trịn khơng ?
+ Hd làm ví dụ
+ Dạng pt tiếp tuyến tại điểm nằm trên đường trịn.
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu
- Hs bổ sung - Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại 2 cơng thức vừa học + Làm bt 2b/83, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường trịn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
68
Tiết: 37 Ngày soạn: 13/04/2011
BÀI TẬP
§2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊNII. Mục tiêu. II. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố PT đường trịn, pt tiếp tuyến của đường trịn.
• Củng cố pp viết pt đường trịn, pt tiếp tuyến với đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn.
2/ Về kỹ năng
• Viết được pt đường trịn, đọc(tính) được tâm và bk của một đường trịn . • Viết được pt tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn..
3/ Về tư duy
• Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 12/ Bài mới 2/ Bài mới
HĐ 1: Phương trình của đường trịn, tâm và bán kính
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ
+ a2+b2> c
+ Trả lời các câu trong bài 1/83
+ Tìm toạ độ tâm và bk + Phát biểu cơng thức
+ GV cho hs nhắc lại các dạng của pt đường trịn ?
+ Ứng dụng vàobài tập số 1/83
+ Điều kiện để pt dạng trên là pt của một đường trịn ?
+ Gọi hs khác trình bày pp lập pt đường trịn + Gọi hs đĩ lên bảng làm 2b/83
khoảng csách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng ?
+ Các dạng pt của đường trịn, điều kiện.
+ Phưong pháp lập pt đường trịn
HĐ 2: Viết Phương trình của đường trịn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + 03 hs lên bảng
+ thì dùng dạng tâm và bk + Dùng tâm và bán kính + Độ lớn của hồnh độ và
+ GV gọi những hs tự nguyện lêngiải bài 3 chọn câu bất kỳ; bài 4 và 5/84
+ Nên dùng dạng pt nào ? Bài 3 thì dùng dạng a, b, c Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk
+ Các bài giải đúng của hs sau khi đã nhận xét, đánh giá
tung độ của tâm là bằng
nhau + Tiếp xúc với 2 trục thì cĩ được giả thiết gì ? + Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa chữa, nhận xét, đánh giá.
+ Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a
HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu
- Hs bổ sung - Tất cả đều làm
Gv cho hs nhắc lại các cơng thức vừa học + Làm bt 6/84, bổ sung thêm câu viết pttt đi qua điểm (nằm trên đường trịn)
NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.
68
Tiết: 38,39 Ngày soạn: 13/04/2011
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIPIII. Mục tiêu. III. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Nắm vứng định nghĩa đường Elip, các mơ hình trong thực tế.
• Nắm vững pt chính tắc, hình dạng; mối liên hệ giữa Elip và đường trịn.
2/ Về kỹ năng
• Viết được pt chính tắc của Elip; tìm được đỉnh và trục lớn, trục nhỏ. • Viết được pt tiếp tuyến của đường trịn tại 1 điểm trên đường trịn..
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Lưu bảng HĐ 1: định nghĩa đường elip .
Cho học sinh làm HĐ 1, 2 trong sgk trang 85
_ Giáo viên hướng dẫn hs vẽ 1 đường elip HĐ 2: Phương trình chính tắc của elip. _ Với cách đặt b2=a2-c2, so sánh a và b ? HĐ 3: _ P.t chính tắc của elip là bậc chẳn đối với x,y nên có 2 trục đối xứng là Ox, Oy ⇒ có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
_ Cho y=0 ⇒ x=?
⇒ a > b
y=0 ⇒ x= ± a
Tiết 1
I.Định nghĩa đường elip:
(sgk trang85)