Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất sau:
Giáo viên cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, cần có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong việc nghiên cứu nội dung chương trình.
Nhưng do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên kết quả của luận văn mới dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề của luận văn vẫn chưa được phát triển sâu và không thể tránh được những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục và các bạn đồng nghiệp để bổ sung tốt hơn cho các biện pháp nêu trong đề tài, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Nxb Giáo
dục, 2008.
2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Nxb
Giáo dục, 2008.
3.Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Phân phối chương trình môn toán THPT. 2008
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb chính trị quốc gia, Hà nội, 2001.
5. Viện ngôn ngữ học. Từ điển Tiếng Việt. Nxb Thành phố Hồ Chí Minh,
2005.
6. Nguyễn Hƣ̃u Châu , Phương pháp dạy học môn Toán, tập bài giảng dành cho học viên cao học, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
7. Nguyễn Hƣ̃u Châu , Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005.
8. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Tập bài giảng cao học “Lý luận dạy học hiện
đại”.Hà Nội, 2009.
9. Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học môn toán. Nxb Đại học Sư Phạm, Hà nội, 2004.
10. Nguyễn Bá Kim. Phương pháp dạy học môn toán. Nxb Đại học Sư
Phạm, Hà nội, 2007.
11. Bùi Văn Nghị. Chuyên đề cao học “Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy
học môn Toán ở trường phổ thông”. Hà Nội, 2009.
12. Trần Phƣơng. Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán phương trình lượng giác. Nxb Hà Nội, 2004.
13. Nguyễn Cảnh toàn. Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc dạy học và nghiên cứu toán học, tập 1. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. I. Aritstova Tính tích cực học tập của học sinh, Nxb GD Moskva-1968. Bản dịch của thư viện ĐHSP Hà Nội I
15. I. FKharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào? Tập I, Nxb GD Hà Nội
16. J. Piaget (1999), Tâm lý học và giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Nhằm tìm ra các biện pháp dạy và học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo trong hoạt động giải bài tập chương Phương trình lượng giác, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra dưới đây. Vui lòng đánh dấu X vào các nội dung mà thầy/cô cho là phù hợp ở các câu hỏi.
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô!
Câu 1. Khi dạy giải bài tập, thầy/ cô quan tâm đến vấn đề nào sau đây?
Bài tập theo trình tự sách giáo khoa
Phân loại bài tập và phương pháp giải
Chỉ chọn các bài tập phù hợp với học sinh
Hệ thống các bài tập khó
Câu 2. Thầy/ cô hãy đánh giá mức độ lựa chọn bài tập theo các tiêu chí sau đây?
Mức độ Rất ưu tiên Ưu tiên Bình thường Không dùng đến
Bài tập trong sách giáo khoa Bài tập trong sách bài tập Bài tập chọn theo sở trường riêng Tự soạn thảo bài tập
Câu 3. Theo đánh giá chung của cá nhân thầy/ cô đối với học sinh, bài tập chương Phương trình lượng giác thuộc dạng:
Dễ Bình thường Khó
Theo thầy/ cô thì lí do là gì?...
...
...
...
Câu 4. Trong quá trình dạy chương Phương trình lượng giác , thầy/ cô thường sử dụng bài tập khi nào:
Đầu giờ và cuối giờ
Cuối giờ.
Chỉ trong giờ bài tập
Phụ lục 2. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Nhằm tìm ra các biện pháp dạy và học giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự chủ và năng lực sáng tạo trong hoạt động giải bài tập chương Phương trình lượng giác, chúng tôi tiến hành cuộc điều tra dưới đây. Hãy đánh dấu X vào các nội dung mà em cho là phù hợp ở các câu hỏi.
Cảm ơn sự hợp tác của các em!
Câu 1: Em hãy đánh giá mức độ các tác dụng của bài tập phƣơng trình lƣợng giác? Mức độ Các tác dụng của BTVL Rất có tác dụng Có tác dụng Không có tác dụng
Giúp ôn tập và đào sâu kiến thức lý thuyết Giúp rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế
Giúp phát triển tư duy sáng tạo, tính độc lập và tự lực
Giúp đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức
Câu 2: Lý do em không làm đƣợc bài tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác là gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án)
Không nhớ công thức nên không biết áp dụng
Nhớ công thức nhưng không biết áp dụng.
Không nắm được phương pháp giải các dạng bài tập chương này
Câu 3: Trong quá trình giải bài tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác em hãy đánh giá mức độ khó khăn của các bƣớc giải sau?
Mức độ
Nội dung học sinh gặp khókhăn
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Tìm hiểu đề bài và phân dạng bài tập.
Quên công thức và xác định mối quan hệ giữa chúng.
Vận dụng kiến thức toán học khác như: phương trình đại số bậc hai, bậc ba,…
Biện luận để tìm ra nghiệm đúng.
Câu 4: Khi làm bài tập chƣơng Phƣơng trình lƣợng giác mức độ sử dụng các cách làm sau đây của em nhƣ thế nào?
Mức độ Cách làm Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Hiểu kĩ lý thuyết sau đó làm bài tập Chỉ xem qua lý thuyết sau đó làm bài tập Không xem lý thuyết mà làm bài tập ngay, chỗ nào cần xem lại lý thuyết thì mở sách ra xem
Đọc trước lời giải và thực hiện lại một cách thuần thục.
Câu 5: Sau khi hoàn thành một bài tập, em thực hiện các công việc sau đây như thế nào? Mức độ Công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Không xem lại bài tập mà chuyển ngay sang bài tập khác.
Tìm ra cách giải khác và so sánh các cách giải.
Thay đổi các điều kiện bài toán để được bài toán mới và tự giải Phân dạng bài tập
Cảm ơn các em đã hoàn thành phiếu điều tra!
Sau đây các em cho biết một số thông tin cá nhân sau:
Họ và tên ………... ... Lớp : ………...
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one
Select page range of PDF to merge
Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF