Cỏc hoạt động thương mạ

Một phần của tài liệu tiểu luận Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (Trang 33)

- Ngoài ra, nhằm hạn chế tỡnh trạng dõn xiờu tỏn ngày một tăng lờn, Tự Đức đó tớch cực đưa ra nhiều biện phỏp mà theo ụng cú thể làm cho tỡnh hỡnh xó

2. Cỏc hoạt động thương mạ

Mặc dự chớnh quyền nhà Nguyễn đó “trọng nụng ức thương”, hạn chế sự phỏt triển của thương mại, song những hoạt động buụn bỏn trong thời kỡ này vẫn rất phỏt triển. Từ đú, hỡnh thành nờn cỏc trung tõm buụn bỏn và đem lại nhiều lợi ích kinh tế.

Ngoài khơi, nhiều tàu bố qua lại giữa Quảng Chõu tương đối nhiều. Sau năm 1842, giữa Hương Cảng và cỏc thương cảng của Đụng Nam Á-Batavia, Sinarpol và, sau 1862, Sài Gũn và phần sụng Hồng, từ rất lõu trước khi Jean Dupuis kiểm tra con đường thụng thương này vào năm 1873. Sụng Hồng đó cú nhiều ghe nhỏ lưu thụng và bằng đường này, hoạt động buụn bỏn rất sụi nổi giữa Võn Nam và Quảng Chõu hay Hương Cảng. Rừ ràng, việc cướp cỏc tàu buụn giỳp bọn hải tặc sống được và cú khi cũn làm giàu được.

Suốt dọc theo chiều dài đất nước, cỏc của sụng, của biển cũng là đầu mối giao thụng đồng thời cũng là trung tõm trao đổi giữa cỏc thương nhõn (chủ yếu là thương nhõn người Hoa). Nạn hải tặc nhõn cơ hội triều đỡnh lơi lỏng việc phũng

bị ở đú, cộng với tỡnh hỡnh đất nước đang cú những biến đổi, khủng hoảng mà nổi lờn khắp nơi.

Cỏc thương thuyền chuyờn chở, vận chuyển cho triều đỡnh (gạo, đạn dựơc, …), cỏc thuyền buụn thường xuyờn bị cướp và tấn cụng. Ngoài khơi và cỏc cửa biển, hải tặc thường cú những hoạt động ra vào bởi cú nhiều tàu bố đi lại, bản thõn chỳng lại nguỵ trang rất khộo lộo, cộng với sự liờn kết với cỏc nhúm khỏc, làm cho việc cướp búc gõy ra những ỏm ảnh kinh hoàng cho ngư dõn và những người buụn bỏn.

Một phần của tài liệu tiểu luận Hoạt động của thổ phỉ và hải tặc dưới thời Tự Đức (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w