Kết quả thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường đến khả năng tạo chồi từ sẹo của hoa hướng dương.

Một phần của tài liệu Vi nhân giống hoa hướng dương (Helianthus annuus) (Trang 54)

c. Phương pháp:

4.3. Kết quả thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường đến khả năng tạo chồi từ sẹo của hoa hướng dương.

năng tạo chồi từ sẹo của hoa hướng dương.

3.1.332 Mô sẹo thu được ở thí nghiệm 2 được dùng để tiến hành khảo sát khả năng tái sinh chồi ở thí nghiệm 3 và thu được những kết quả sau:

3.1.333 Sau 8 tuần quan sát chồi vẫn chưa xuất hiện. Theo báo cáo của T. Elavazhagan et al. (2009) trên Hướng dương thì sau 4 tuần sẹo được cấy trên môi trường môi trường MS có bổ sung 4BAPmg/l 2,4D và 0,5mg/l IBA sẽ cho tỷ lệ tạo chồi là 46,2%. Điều này có thể được giải thích bởi khả năng hình thành chồi phụ thuộc nhiều vào thành phàn môi trường nuôi cấy hoặc kiểu gen dùng làm mẫu ban đầu.

3.1.334 Những ghi nhận về mặt hình thái của mô sẹo qua các giai đoạn 2, 4, 6, 8 tuần sau cấy.

3.1.335 Sau 2 tuần: Do mới được chuyển sang môi trường tạo chồi có chứa 3.1.456

3.1.336 Sau 4 tuần: Mẩu thân sẹo chuyển sang màu nâu nhạt hơn ở các nghiệm thức, sẹo tăng lên về kích thước ở tất cả các nghiệm thức và cấu trúc rõ ràng hơn ở các nghiệm thức. Mẩu lá sẹo tăng lên về kích thước ở tất cả các nghiệm thay đổi màu sắc. màu sắc sẹo thay dổi không nhiều, một số mẫu sẹo chuyển sang màu nâu sậm và có dấu hiệu chết đi.

3.1.337 Theo Nguyễn Đức Lượng và Lê Thị Thủy Tiên (2002), mô sẹo khi được hình thành nếu tiếp tục duy trì trong môi trường có auxin thì sự tăng sinh của mô sẹo sẽ nhanh. Điều này phù hợp với kết quả của thí nghiệm 4 sau 4 tuần nuôi cấy

3.1.338 ở tất cả các nghiệm thức trong môi trường có nồng độ auxin (NAA, IAA) là 0,5mg/l.

3.1.339 Tuy nhiên, theo Nguyễn Bảo Toàn (2004), tỷ lệ auxin thấp và cytokinin cao trong môi trường sẽ thích hợp cho sự tạo chồi nhưng sau 4 tuần mô sẹo được nuôi cấy vẫn không có dấu hiệu của sự hình thành chồi mặc dù trong tất cả các nghiệm thức được bố trí ở thí nghiệm này đều chứa nồng độ auxin thấp và cytokinin cao. Chồi không xuất hiện có thể là do mẫu cấy từ thân và lá hướng dương đòi hỏi nhiều thời gian cho việc hình thành chồi.

3.1.340 Sau 6 tuần: Mô sẹo tiếp tục phát triển. Ở mẫu thân sẹo phát triển nhanh chóng kích thước sẹo tăng nhiều và xuất hiện 2 dạng khác nhau: một dạng màu vàng nâu chắc và một dạng màu trắng xám xốp. Mau lá cũng xuất hiện 2 dạng sẹo khác nhau : một dạng màu nâu chắc và dạng màu trắng sữa xen kẽ sẹo màu nâu., kích thước sẹo tăng nhiều.

3.1.341 Theo kết quả của Ibahim et al. (2007) thì chỉ sau 2-3 tuần sau khi mô sẹo được chuyển sang môi trường chứa lmg/1 BAP và 0,5mg/l NAA thì chồi sẽ được hình thành, Tuy nhiên trong thí nghiệm này cho đến thời điểm 8 tuần ở tất cả các nghiệm thức của thí nghiệm 4 kết cả nghiệm thức có môi trường chứa lmg/1 BAP và 0,5mg/l NAA vẫn chưa xuất hiện chồi. Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về giống hướng dương được dùng làm mẫu Ibahim et al sử dụng 5 giống là Trakya 80, Trakya 129, Trakya 259, Trakya 2098, Viniimk 8931, trong bài thí nghiệm hạt được lấy từ giống hướng dương hiện được trồng làm cảnh trong nước. Kết quả phân tích trên phù hợp với nhận xét của Toưes (1989) khả năng tạo mô sẹo phụ thuộc rất nhiều vào kiểu gen của mẫu cấy.

3.1.342 Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng tạo sẹo và tái sinh chồi trực tiếp từ lá mầm của Hoa hướng dương.

3.1.343 Hạt hướng dương được bóc võ tách lá mầm và cấy trực tiếp vào các môi trường tạo chồi nhằm khảo sát và rút ngắn thời gian tạo chồi từ hoa hướng dương.

Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 33 năm 2011 Trường ĐHCT

3.1.344 Bảng 8: Phần trăm mẫu tao seo và hình thành chồi trên 5 loai môi trường khác nhau.

3.1.345 Kết quả bảng 10 cho thấy, sau 14 ngày nuôi cấy môi trường MS205IAA( MS + 2mgA BAP + 0,5mg/l IAA) và MS102IAA (MS + lmg/1 BAP + 0,2mg/l IAA) cho hiệu quả tạo sẹo cao nhất với phần trăm mẫu tạo sẹo là (100%). Và hai môi trường MS205NAA (MS + 2mg/l BAP + 0,5mg/l NAA) và MS105NAA (MS + lmg/1 BAP + 0,5mg/l NAA) có hiệu quả tạo sẹo thấp nhất ( 77%) . Điều này cho thấy môi trường chứa auxin tự nhiên (IAA) cho hiệu quả tạo sẹo cao hơn trên môi trường chứa auxin tổng hợp (NAA). Thêm vào đó chỉ có môi trường MS205IAA cho hiệu quả tạo chồi cao nhất ( 25%), các môi trường còn lại chồi chưa xuất hiện. Điều này cho thấy trên môi trường chứa nồng độ 2mg/l BAP kết họp với nồng độ 0,5mg.l IAA sẽ thích hợp cho việc hình thành chồi từ mô sẹo hướng dương. So sánh với báo cáo của Azadi, 2002 khi nghiên cứu khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ lá mầm hướng dương thì sau 15 ngày cấy hiệu quả tạo chồi cao nhất trên môi trường MS + lmg/1 BAP và lmg/1 NAA 35%. Cho thấy khả năng tái sinh chồi của hướng dương phụ thuộc vào thành phàn và nồng độ các chất điều hòa sinh trưởng trong môi trường nuôi cấy.

1 MS205NAA 77.77 0 0

2 MS105NAA 77.77 0 0

3 MS102NAA 83.33 0 0

4 MS205IAA 100 25 0

5 MSI 021AA 100 0 0

3.1.346

3.1.347

3.1.348 Hình 11: Chồi hình thành trên môi trường MS205IAA

3.1.349 Xét về mặt hình thái mô sẹo giữa các nghiệm thức có nhiều khác biệt đáng ghi nhận. Mô sẹo trên môi trường MS205IAA và MS102IAA có kích thước to nhiều horn so với 3 môi trường còn lại. Hình thái và cấu trúc của chồi vẫn chưa xác định rõ, chồi chỉ mới xuất hiện dưới dạng lá nhỏ màu xanh nhạt.

Một phần của tài liệu Vi nhân giống hoa hướng dương (Helianthus annuus) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w