Tính ưu việt của vỉ nhân giống (Nguyễn Đức Thành, 2000)

Một phần của tài liệu Vi nhân giống hoa hướng dương (Helianthus annuus) (Trang 37)

về kiểu gen.

- Nhân được một lượng cây lớn trong một diện tích nhỏ.

- Cây được làm sạch bệnh và không tiếp xúc với các nguồn bệnh vì vậy đảm bảo các cây giống sạch bệnh.

- Việc vận chuyển cũng như bảo quản cây giống rất thuận tiện.

2.2.5. Một số nghiên cứu trên hoa Hướng dương.

3.1.227 Ibrahim et al.(2007) khảo sát ảnh hưởng của kiểu gen đến khả năng hình thành mô sẹo và tái sinh chồi của Hoa Hướng Dương. Thí nghiệm được tiến hành trên 5 giống hoa Hướng Dương: Trakya 80, Trakya 129, Trakya 259, Trakya 2098, Viniimk 8931. Môi trường dùng khảo sát khả năng tạo sẹo là môi trường MS cơ bản có bổ sung 2,4D, môi trường dùng cho tái sinh chồi là môi trường MS cơ bản và MS có bổ sung lmg/1 BAP + 0,5mg/l NAA.

3.1.228 Kết quả :Ba giống cho hiệu quả tạo sẹo tốt nhất là Trakya 80, Trakya 129 và Viniimk 8931 với 100% và thấp nhất là giống Trakya 80 với 89% . Hiệu quả tạo chồi cao nhất (31%) thuộc về giống Trakya 259 và thấp nhất là giống Trakya 2098 chỉ có 11% mẫu tạo chồi.

3.1.229 Azadi et al. (2002). Tiến hành theo dõi khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ lá mầm sau 2 ngày gieo hạt của 15 giống Hướng dương khác nhau trên môi trường

3.1.230 MS CÓ bổ sung BAP và NAA với nồng độ khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho rằng môi trường MS + lmg/1 BAP + lmg/1 NAA cho hiệu quả tạo chồi cao nhất ở tất cả các kiểu gen.

3.1.231 Gurel et al. (1998) khảo sát khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ phôi mầm của giống Hướng dương Hysun 45 trên môi trường MS có bổ sung BAP và NAA theo tỷ lệ và nồng độ như sau. BAP (0.0, 0.5, 1.0 và 2.0mg/l) Kết họp với NAA (0.0, 0.1, 0.25 và 0.5 mg/1). Kết quả thu được sau 15 ngày cấy là môi trường cho hiệu quả tạo sẹo cao nhất là MS + lmg/1 BAP và 0,1 mg/1 NAA và môi trường cho hiệu quả hình thành chồi cao nhất là MS + 2mg/l 2,4D và 0.0 mg/1 NAA.

Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 33 năm 2011 Trường ĐHCT

3.1. Phương tiện nghiên cứu:

3.1.1. Địa điểm - Thời gian nghiên cứu:

> Địa điểm thực hiện: Tại phòng Công Nghệ Di Truyền Thực Vật, Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Công Nghệ Sinh Học, Đại Học cần Thơ.

> Thời gian thực hiện: Từ ngày tháng 01/2011 đến hết tháng 05/2011.

3.1.2. Vật liệu nghiên cứu:

3.1.233 Hạt hoa Hướng Dương do phòng thí nghiệm cung cấp và ở địa phương.

3.1.3. Thiết bi - Dung cu:

> Thiết bị: Tủ cấy, dụng cụ cấy, Nồi khử trùng, Cân điện tử, Dụng cụ chuẩn pH, micropipet...

> Dụng cụ: Chai thủy tinh, đĩa petri, bình tam giác, giấy thấm,...

3.1.4. Hóa chất:

❖ Thuốc kích thích sinh trưởng :BAP, IAA, NAA, 2,4D.

❖ Các loại khoáng đa lượng, vi lượng....

❖ Các loại Vitamin: Thiamine, Nicotinic acid, Pyridoxin,...

❖ Đường, agar, nước cất.

❖ Cồn 70° và 96° nước javen, tween 20, xà phòng.

3.2. Phương pháp nghiên cứu:

3.1.234 Các bước thực hiện trong các thí nghiệm:

❖ Chuẩn bị môi trường MS, với các thành phàn hóa chất đã có sẵn trong phòng thí nghiệm (nồng độ của các chất tùy theo từng thí nghiệm, từng giai đoạn).

❖ Các dụng cụ cấy phải được khử trùng kỹ

- Khử trùng tủ cấy: Bật hệ thống lọc khí và tia uv từ 15-20 phút - Lau cồn tủ cấy

- Dụng cụ cấy như: kẹp, kéo, dao... được đốt liên tục bằng lửa cồn trong 3- phút.

❖ Cấy mẫu.

❖ Theo dõi và ghi nhận kết quả.

3.1.236 Phương pháp: Hạt hướng dương được khử trùng sau đó được gieo vào chai thủy tinh chứa môi trường MS, để ở nhiệt độ phòng. Từ kết quả thí nghiệm này tiến hành thí nghiệm tiếp theo.

Các bước thực hiện:

- Hạt hướng dương được cho vào bình tam giác đã được khử trùng - Khử trùng với cồn 70 độ vào lắc kỹ khoảng 45- 60 giây.

- Đổ cồn ra cho nước Javen đã được pha loãng 2 làn vào ngập hạt, thêm vào 5-6 giọt tween 20 vào khuấy liên tục trong 25 phút

- Đem vào tủ cấy, rửa với nước cất khử trùng 3-5 làn.

- Cho hạt vào đĩa petri có lót giấy thấm đã khử trùng, làm khô trong 2 phút.

- Cấy hạt lên môi trường MS (không bổ sung chất điều hòa sinh trưởng) đã chuẩn bị sẵn trong chai thủy tinh, mỗi chai cấy 10 hạt.

3.1.237 Chỉ tiêu theo dõi:

- Tỷ lệ nẩy mầm.

- Tỷ lệ nhiễm (nấm, vi khuẩn). - Chiều cao cây mầm.

- Số lá cây mầm.

3.1.238 Thòi gian quan sát: 8 ngày, 11 ngày, 14 ngày.

3.1.239 Thí nghiệm 2: Khảo sát tuồi cây mầm và nồng độ 2,4D lên khả năng tạo sẹo của hoa hướng dương.

3.1.240 a. Mục tiêu: Thí nghiệm nhằm khảo sát tuổi cây mầm, nồng độ 2,4D và tương tác của chúng đến khả năng tạo sẹo của hoa hướng dương .

3.1.243

3.1.244 Thân hướng dưong được cắt thành từng đoạn nhỏ khoảng 0,5cm, còn lá thì cắt thành từng mảnh nhỏ khoảng 0,5cm * 0,5cm. cấy các mẫu thân và lá vào môi trường, mỗi đĩa cấy 12 đoạn thân hoặc lá. Để các nghiệm thức trong điều kiện phòng thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Vi nhân giống hoa hướng dương (Helianthus annuus) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w