Từ thực tế nghiờn cứu cụng tỏc thẩm định DAĐT của hai NHTM hàng đầu của Việt Nam, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau:
- Về quy trỡnh và cụng tỏc tổ chức thẩm định: Từ Hội sở chớnh đến cỏc chi nhỏnh phải tuõn thủ chặt chẽ qui trỡnh thẩm định DAĐT. Từng cấp thẩm định phải cú trỏch nhiệm hoàn thành triệt để nội dung cụng việc đƣợc giao.
- Về phƣơng phỏp thẩm định: Phƣơng phỏp thẩm định cần đƣợc thực hiện một
cỏch khoa học, theo trỡnh tự thẩm định tổng quỏt trƣớc, thẩm định chi tiết sau. Để tiết kiệm thời gian đồng thời nõng cao chất lƣợng thẩm định, cần sử dụng cỏc phƣơng phỏp thẩm định tiờn tiến, hiện đại.
- Về nội dung thẩm định dự ỏn: Nội dung thẩm định dự ỏn toàn diện, khỏch quan, chuẩn xỏc sẽ đỏp ứng những yờu cầu đặt ra cho cụng tỏc thẩm định. Ngƣợc
khoa học thỡ chất lƣợng và hiệu quả thẩm định dự ỏn khụng đảm bảo. Khi đú, kết quả thẩm định sẽ thiếu căn cứ dẫn đến những quyết định đầu tƣ sai lầm.
- Về con ngƣời: Xõy dựng đội ngũ CBTĐ cú kiến thức, trỡnh độ đƣợc coi là
yếu tố quyết định chất lƣợng thẩm định. Đồng thời phải cú qui định rừ ràng về quyền hạn và trỏch nhiệm đối với đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch.
- Đề cao vai trũ của Hội sở chớnh trong việc xõy dựng qui trỡnh, ban hành cỏc
văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ, thƣờng xuyờn cú sự phõn tớch, đỏnh giỏ để chọn ra cỏc đối tƣợng khỏch hàng, ngành hàng chiến lƣợc và định hƣớng đầu tƣ vốn cho phự hợp theo từng thời kỳ.
Kết luận: Chƣơng 1 của luận văn đó tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản liờn quan đến thẩm định DAĐT tại NHTM, bao gồm: Cỏc vấn đề về dự ỏn đầu tƣ và thẩm định dự ỏn đầu tƣ; Hoạt động cho vay theo dự ỏn đầu tƣ của NHTM; Chất lƣợng thẩm định DAĐT, cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thẩm định DAĐT và sự cần thiết phải nõng cao chất lƣợng thẩm định DAĐT tại NHTM; Kinh nghiệm thẩm định DAĐT của hai NHTM hàng đầu của Việt Nam là BIDV và VCB. Đõy là cơ sở và tiền đề quan trọng để tiến hành phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lƣợng thẩm định DAĐT trong hoạt động tớn dụng tại Ngõn hàng phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long chi nhỏnh Hà Nội.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CễNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Khỏi quỏt chung về hoạt động cho vay theo dự ỏn đầu tƣ tại Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long chi nhỏnh Hà Nội
2.1.1 Tổng quan về Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long chi nhỏnh Hà Nội
2.1.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển
Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long (MHB) đƣợc thành lập năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ; chớnh thức đi vào hoạt động từ năm 1998 với mục tiờu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dõn cƣ, quy hoạch và xõy dựng cỏc khu đụ thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhõn dõn. Đến năm 2001, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ký quyết định số 160/2001/QĐ-TTg phờ duyệt đề ỏn tỏi cơ cấu MHB nhằm xõy dựng MHB thành một ngõn hàng thƣơng mại hoạt động đa năng, đúng vai trũ chủ đạo trong cho vay phỏt triển nhà ở, xõy dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp đầy đủ cỏc sản phẩm, dịch vụ tài chớnh của một ngõn hàng hiện đại. Cho đến nay, MHB đó nhận đƣợc sự tớn nhiệm rất lớn từ khỏch hàng.
Ngày 20/7/2011, Ngõn hàng MHB đó tiến hành đấu giỏ cổ phần lần đầu ra cụng chỳng (IPO) thành cụng với 17,74 triệu cổ phần đƣợc đấu giỏ với 3.744 nhà đầu tƣ cỏ nhõn và tổ chức tham gia. Ngõn hàng MHB đƣợc Ngõn hàng Nhà nƣớc xếp vào nhúm những tổ chức tớn dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và đƣợc cấp phộp đạt mức tăng trƣởng tớn dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2011, cũng là năm thứ 5 liờn tiếp MHB vinh dự nhận giải Thƣơng hiệu mạnh tại Việt Nam.
So với cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc khỏc, MHB là ngõn hàng trẻ nhất, nhƣng lại cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất. Sau gần 14 năm hoạt động, tớnh
đến năm 2011, tổng tài sản của MHB đạt gần 50.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập.
Tớnh đến cuối năm 2011, MHB là một trong tỏm ngõn hàng cú mạng lƣới rộng nhất tại Việt Nam với 230 chi nhỏnh, phũng giao dịch trực thuộc hoạt động ở khắp cỏc tỉnh, thành phố trờn cả nƣớc.
Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long chi nhỏnh Hà Nội
(MHB Hà Nội) đƣợc thành lập ngày 04/07/2003 tại số 41A Lý Thỏi Tổ, Hoàn
Kiếm, Hà Nội theo Quyết định số 46/2003/QĐ-NHN-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngõn hàng MHB ngày 04/07/2003 về việc thành lập Ngõn hàng phỏt triển nhà đồng bằng sụng Cửu Long Chi nhỏnh Hà Nội và bắt đầu đi vào hoạt động ngày 16/10/2003. Đõy là chi nhỏnh đầu tiờn đƣợc thành lập ở khu vực phớa Bắc. Đến thỏng 8/2008, chi nhỏnh chuyển sang trụ sở mới tại số 56 Nguyễn Du, Hai Bà Trƣng, Hà Nội với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại hơn, tạo mụi trƣờng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhỏnh.
MHB Hà Nội là ngõn hàng hoạt động đa năng, chuyờn sõu về lĩnh vực cho vay và phỏt triển nhà ở, cơ sở hạ tầng. Đối tƣợng cho vay đa dạng bao gồm cả cỏc doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, cỏ nhõn hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, hiện nay MHB Hà Nội đang tập trung phỏt triển cho vay đối tƣợng khỏch hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là cỏc khỏch hàng cú hoạt động xuất nhập khẩu và sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của MHB.
Tớnh đến ngày 31/12/2011 MHB Hà Nội cú tổng số 243 cỏn bộ, nhõn viờn; 07 phũng nghiệp vụ và 18 phũng giao dịch trực thuộc. Trong đú, cỏc phũng giao dịch cung cấp đa dạng cỏc dịch vụ nhƣ một ngõn hàng thu nhỏ với cỏc nghiệp vụ chủ yếu: huy động vốn, cho vay, bảo lónh, thanh toỏn, chuyển tiền trong và ngoài nƣớc, phỏt hành thẻ.
Với mục tiờu phấn đấu trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu của cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, MHB sẽ xõy dựng và cơ cấu lại mụ hỡnh tổ chức và phƣơng thức quản trị theo chuẩn mực quốc tế, xõy dựng nguồn nhõn lực, đẩy mạnh đầu tƣ cụng nghệ, tạo điều kiện cung cấp thờm cỏc sản phẩm dịch vụ tiện
ớch trong mụi trƣờng hội nhập quốc tế và cạnh tranh.
Cũng nhƣ hầu hết cỏc NHTM khỏc, hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của MHB chi nhỏnh Hà Nội gồm:
- Huy động vốn dƣới cỏc hỡnh thức: tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, xó hội; phỏt hành giấy tờ cú giỏ, vay vốn trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng.
- Tớn dụng và đầu tƣ: cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất của cỏc doanh nghiệp, hộ gia đỡnh, cho vay đầu tƣ dự ỏn.
- Cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng: chuyển tiền trong nƣớc, thanh toỏn quốc tế, chuyển tiền biờn mậu, phỏt hành thẻ ATM.
MHB Hà Nội gồm cỏc phũng nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý hoạt động của trụ sở cũng nhƣ cỏc PGD trực thuộc, đƣa ra cỏc quyết định quan trọng đối với cỏc hợp đồng và cỏc vấn đề vƣợt ra khỏi thẩm quyền, chức năng của PGD, đề ra cỏc định hƣớng phỏt triển cho toàn hệ thống trờn địa bàn thành phố Hà Nội.
2.1.1.2 Kết quả hoạt động
a. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1 Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2009-Thỏng 6/2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2009 2010 2011 Thỏng 6-2012
Huy động thị trƣờng 1 1.810 2.507 2.192 2.149
Huy động thị trƣờng 2 710
Tổng nguồn vốn huy động 2.520 2.507 2.192 2.149
(Nguồn: Phũng nguồn vốn MHB Hà Nội)
Nhỡn vào bảng số liệu cú thể thấy tổng nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội cú xu hƣớng giảm. Sự sụt giảm về vốn này xảy ra chủ yếu ở thị trƣờng 2. Trƣớc năm 2010, MHB Hà Nội là một trong hai chi nhỏnh cấp 1 đƣợc Tổng giỏm đốc MHB ủy quyền huy động vốn trờn thị trƣờng 2 dƣới sự giỏm sỏt của Ban Quản lý Nguồn vốn Hội sở. Kể từ năm 2010, tuõn thủ quy định của Ngõn hàng nhà nƣớc,
Nguồn huy động thị trƣờng một khụng ổn định, trong năm 2010 tổng nguồn vốn huy động tại thị trƣờng một tăng 679 tỷ đồng so với năm 2009, tuy nhiờn sang năm 2011 và 2012 thỡ tổng số vốn huy động tại thị trƣờng một đang cú xu hƣớng giảm xuống. Nguyờn nhõn dẫn đến kết quả huy động vốn trờn thị trƣờng một của MHB Hà Nội khụng đƣợc nhƣ mong đợi là do:
Nguyờn nhõn khỏch quan: Giai đoạn năm 2011-2012 là giai đoạn khú khăn nền kinh tế nƣớc ta núi chung và thị trƣờng tài chớnh núi riờng. Năm 2011, trong khi lạm phỏt tăng cao lờn mức 18,5% khiến cho Chớnh phủ phải thực hiện cỏc chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, hy sinh mục tiờu tăng trƣởng để kiểm soỏt lạm phỏt thỡ cỏc NHTM lại bắt đầu một cuộc chạy đua lói suất huy động. Bất chấp cỏc quy định về trần lói suất huy động của NHNN cuộc “chiến” lói suất huy động giữa cỏc NHTM đặc biệt là ở cỏc NHTM cổ phần cú quy mụ vốn nhỏ, tớnh thanh khoản kộm lói suất huy động thực tế cú thời điểm đó tăng đến 17%-18%. Điều này đó khiến một số lƣợng lớn khỏch hàng gửi tiền tại MHB Hà Nội chuyển sang cỏc tổ chức tớn dụng khỏc cú lói suất huy động cao hơn. Thờm vào đú, sự ra đời của hàng loạt cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch của cỏc NHTM trong nƣớc, sự xõm nhập thị trƣờng của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc tổ chức tớn dụng trong, ngoài nƣớc, gõy khú khăn Ngõn hàng trong hoạt động huy động vốn.
Nguyờn nhõn chủ quan: Đú là do thƣơng hiệu MHB đối với khu vực Hà Nội cũn chƣa đƣợc dõn chỳng và cỏc tổ chức kinh tế xó hội biết đến nhiều.
b. Hoạt động tớn dụng:
Bảng 2.2 Dƣ nợ phõn theo kỳ hạn của giai đoạn 2009-Thỏng 6/2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Thỏng 6-2012
Dƣ nợ ngắn hạn 521 650 931 950
%/Tổng dư nợ 56% 53% 68% 74%
%/Tổng dư nợ 44% 47% 32% 26%
Tổng dƣ nợ 930 1.238 1.364 1.291
(Nguồn: Bảng cõn đối kế toỏn cuối cỏc năm 2009-2011 và 6 thỏng đầu năm 2012 của MHB Hà Nội)
Năm 2009, đỏnh dấu bƣớc chuyển đổi mạnh mẽ về chất và lƣợng trong hoạt động cho vay của MHB Hà Nội. Tổng dự nợ cho vay vào thời điểm cuối năm 2009 của MHB Hà Nội là 930 tỷ đồng, tăng 369 tỷ đồng so với năm 2008 (tƣơng ứng tốc độ tăng trƣởng là 65,8%). Tiếp đà tăng trƣởng của năm 2009, năm 2010 và 2011 dƣ nợ cho vay của chi nhỏnh Hà Nội tiếp tục tăng trƣởng với mức tăng tƣơng ứng là 33,1% và 10,2%. Tuy nhiờn, trong sỏu thỏng đầu năm 2012, dƣ nợ cho vay của MHB Hà Nội giảm 5,4% xuống mức 1.291 tỷ đồng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tổng dƣ nợ của chi nhỏnh bị giảm sụt trong năm 2012, nhƣng chủ yếu là cỏc nguyờn nhõn sau :
Những khú khăn của nền kinh tế làm ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của cỏc khỏch hàng hiện tại của MHB Hà Nội. Năm 2011 và 2012 nền kinh tế Việt
Nam gặp nhiều khú khăn, lạm phỏt tăng cao, NHNN thực thi chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phỏt, thị thị trƣờng bất động sản đúng băng, khiến cho nhu cầu xõy dựng và mua sắm nhà ở của ngƣời dõn giảm sỳt,.... điều này đó làm ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cỏc khỏch hàng hiện đang là khỏch hàng của chi nhỏnh đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xõy dựng, sắt thộp và vật liệu xõy dựng. Vỡ vậy, nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp này cũng bị giảm sỳt dẫn đến dƣ nợ cho vay của chi nhỏnh cũng giảm sỳt.
Những khú khăn của nền kinh tế làm ảnh hưởng đến hoạt động tỡm kiếm khỏch hàng mới: Nền kinh tế khú khăn đó làm giảm sức tiờu thụ của ngƣời dõn,
doanh nghiệp sản xuất hàng húa nhƣng khụng tiờu thụ đƣợc, hàng loạt cỏc doanh nghiệp đó phải đúng cửa ngừng hoạt động nhƣ vậy số lƣợng khỏch hàng mục tiờu của chi nhỏnh bị thu hẹp. Đặc biệt, hiện nay dƣ nợ xấu tại cỏc tổ chức tớn dụng tăng nhanh và trờn thực tế nhiều tổ chức tớn dụng đó cung cấp thụng tin khụng đầy đủ về
nợ xấu của cỏc khỏch hàng với mục đớch để bỏn nợ hoặc để khỏch hàng cú thể chuyển sang một tổ chức tớn dụng khỏc. Điều này, đó làm cho cụng tỏc tỡm kiếm khỏch hàng và thẩm định khỏch hàng mới của MHB Hà Nội ngày càng trở nờn thận trọng hơn; cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ khỏch hàng đƣợc nõng cao hơn.
Sự sàng lọc khỏch hàng hiện tại của MHB Hà Nội: Để hạn chế nợ xấu đến
mức tối đa Ban lónh đạo MHB Hà Nội đó chỉ đạo cỏc phũng nghiệp vụ và cỏc phũng giao dịch tăng cƣờng kiểm tra mục đớch sử dụng vốn vay và hoạt động kinh doanh của khỏch hàng nếu phỏt hiện cỏc dấu hiệu rủi ro thỡ khụng tiến hành giải ngõn mới và sử dụng cỏc biện phỏp thu hồi nợ trƣớc hạn.
Hoạt động cho vay luụn là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho cỏc NHTM hiện nay nhƣng bờn cạnh đú rủi ro trong cho vay cũng là một trong những vấn đề mà cỏc nhà quản trị ngõn hàng cần phải giải quyết. Một trong những nhõn tố quan trọng để cỏc nhà quản trị cú thể đỏnh giỏ và quản trị rủi ro cho vay đú là cơ cấu dƣ nợ phõn theo thời gian. Sự hợp lý giữa thời gian huy động vốn và thời gian cho vay cũng nhƣ tỷ lệ hợp lý giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn cú thể giỳp ngõn hàng hạn chế đƣợc cỏc rủi ro cú thể xảy đến từ hoạt động cho vay. Nhỡn vào biểu đồ ở trờn ta thấy MHB Hà Nội đang cú sự chuyển dịch cơ cấu dƣ nợ mạnh mẽ. Trong năm 2009 và 2010 thỡ dƣ nợ trung và dài hạn luụn chiếm trờn 40% tổng dƣ nợ thỡ sang năm 2011 và 2012 tỷ lệ này giảm xuống cũn 32% và 26%. Sự giảm sỳt dƣ nợ trung và dài hạn trong hai năm gần đõy của MHB Hà Nội là do cỏc nguyờn nhõn sau :
Thị trƣờng bất động sản đúng băng nờn MHB Hà Nội đó thận trọng hơn trong việc tài trợ cho vay đối với cỏc dự ỏn xõy dựng mới;
Cỏc khoản vay trung và dài hạn tuy đem lại lợi nhuận cao nhƣng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế khú khăn hiện nay. Vỡ vậy, MHB Hà Nội đó hƣớng hoạt động cho vay của mỡnh sang cỏc đối tƣợng khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp cú hoạt động xuất nhập khẩu.
c. Hoạt động khỏc
cung cấp đa dạng cỏc dịch vụ: dịch vụ chuyển tiền trong nƣớc, thanh toỏn quốc tế, dịch vụ bảo lónh, chiết khấu chứng từ, kinh doanh ngoại tệ. Việc mở rộng cỏc hoạt động dịch vụ ngày càng đƣợc chỳ trọng hơn bờn cạnh cỏc hoạt động truyền thống do xu thế hội nhập, cụng nghệ ngõn hàng ngày càng phỏt triển và cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng trở lờn khốc liệt hơn.
d. Lợi nhuận của ngõn hàng
Đơn vị: tỷ đồng
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của MHB Hà Nội qua cỏc năm