Những mặt tồn tại trong xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty TNHH Một Thành Viên 76 (Trang 33)

7 Công ty in Tuyết Lan Các loại tem may, tem dán

2.3.2. Những mặt tồn tại trong xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty

một thành viên 76

2.3.1. Những ưu điểm trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty Công ty

- Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty 76 liên tục tăng ổn định từ năm 2009 đến nay. Năm sau hơn năm trước từ 10% – 15%.

- Cơ cấu sản phẩm bao bì xuất khẩu của Công ty 76 đa dạng với 4 nhóm sản phẩm chính: nhóm sản phẩm manh dệt PP, nhóm sản phẩm manh dệt PE, nhóm sản phẩm manh dệt PP có tráng màng và nhóm túi giáng sinh, túi hộp druna.

- Trong những năm qua, Công ty luôn trú trọng khâu sản xuất, nâng cấp trang thiết bị hiện đại do vậy chất lượng sản phẩm bao bì xuất khẩu của Công ty luôn có chất lượng cũng như như mẫu mã tốt đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

- Trong những năm qua, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty luôn đạt mức cao.

- Công ty luôn thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung của hoạt động xuất khẩu từ khâu nghiên cứu thị trường chọn đối tác đến đàm phán hợp đồng, tổ chức sản xuất và cuối cùng là thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Công ty thực hiện tốt các nhóm biện pháp mục tiêu và nhóm biện pháp điều kiện qua đó giúp sản lượng và kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trong những năm qua.

2.3.2. Những mặt tồn tại trong xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty 76 76

- Thị trường và đối tác của Công ty trong những năm qua chưa được mở rộng, đối tác xuất khẩu chính của Công ty vẫn là tập đoàn IKEA – Thụy Điển.

- Nhiều sản phẩm bao bì của Công ty sản xuất ra còn bị lỗi, làm giảm doanh thu và lợi nhuận của Công ty.

Bảng 2.3 cho thấy trong số 4 dòng bao bì xuất khẩu có sản phẩm lỗi là: túi siêu thị xanh, túi Dimpa 65, túi Brattby và túi Lingo 41L thì dòng túi brattby có tỷ lệ hỏng là nhiều nhất với tỷ lệ sản phẩm hỏng là 1,97%. Có thể dễ hiểu vì dòng túi Brattby là dòng sản phẩm mới được Công ty đưa vào sản xuất từ đầu những năm 2010, việc bỡ ngỡ của đội ngũ công nhân trong việc sản xuất sản phẩm này là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến năm 2012 tỷ lệ sản phẩm hỏng đã giảm dần. Đây có thể coi là tín hiệu vui mững cho Công ty 76.

-Công ty vẫn gặp một số những khiếu nại của IKEA về chất lượng sản phẩm bao bì ( xem Bảng 2.4 ).

- Nhiều hợp đồng còn bị thua lỗ, bị hớ do trình độ tiếng Anh của cán bộ công nhân viên còn kém.

- Tuy chất lượng và mẫu mã sản phẩm bao bì xuất khẩu của Công ty luôn đáp ứng được yêu cầu của đối tác nhưng giá thành các dòng sản phẩm này còn khá cao so với mặt bằng chung trên thị trường. Đặc biệt là dòng sản phẩm manh dệt PP có tráng màng.

Bảng 2.3. Kết quả đánh giá tỷ lệ sản phẩm hỏng của một số sản phẩm chính(ĐV: %)

TT Tên SP Tỷ lệ phế phẩm bằng hiện vật Tỷ lệ Năm 11/10

Tỷ lệ Năm 12/11 Năm 10 Năm 11 Năm 12

1 Túi Siêu thị xanh 1,14 1,05 0,98 -7,89 -6,67

3 Túi Brattby 1,97 1,94 1,90 -1.52 16,67

4 Túi Lingo 41L 0 1,15 1,08 - -6,09

Nguồn: Phòng Kế hoạch

Bảng 2.4. Tổng hợp khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm

TT Tên sản

phẩm

Số biên bản khiếu nại của khách hàng về chất lượng SP Tỷ lệ Năm 11/10 Tỷ lệ Năm 12/11 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Túi siêu thị xanh 11 8 5 -27,27 -37,50

2 Túi Dimpa 65 8 6 2 -25,00 -66,67

3 Túi Brattby 1 0 0 -100,00

4 Túi Lingo 41L 0 5 3 -40,00

Nguồn: Phòng Kế hoạch

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm bao bì của Công ty TNHH Một Thành Viên 76 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w