THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội (Trang 29)

Với vai trò là cầu nối thanh toán chủ đạo trong công tác chuyển tiền giữa hai nước Lào - Việt Nam. Chi nhánh đã thực sự góp phần đẩy mạnh và tạo đà cho các lĩnh vực như trên ngày càng thuận lợi và phát triển giúp cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong lĩnh vực chuyển tiền và thanh toán. Bên cạnh đó, chi nhánh luôn đưa ra những chắnh sách riêng, ưu đãi trong việc tăng lượng giao dịch thanh toán Việt Ờ Lào của chi nhánh trong suốt 12 năm qua.

Bên cạnh công tác thanh toán hai chiều Việt Ờ Lào là nhiệm vụ xuyên suốt, chi nhánh đã tắch cực đẩy mạnh hoạt động TTQT với các nước khác trong khu vực và thế giới, bằng các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu như L/C, chuyển tiền điện. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, nếu làm tốt sẽ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tắn dụng tài trợ xuất nhập khẩu, đồng thời tăng nguồn thu đáng kể cho chi nhánh.

Bảng 6: Kim ngạch XNK của các phương thức TTQT tại ngân hàng liên doanh Việt Ờ Lào chi nhánh Hà Nội.

Đơn vị:triệu USD quy đổi

Năm

Chuyển tiền L/C Nhờ thu

Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu 2009 25.43 4.6 8.3 1.5 0.1 0 2010 20.8 8.45 2 1 0 0 2011 28 6.1 4.2 0.45 0 0

( Nguồn: phòng TTQT ngân hàng liên doanh Việt Ờ Lào chi nhánh Hà Nội)

Trong các phương thức thanh toán được sử dụng tại ngân hàng Liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội ta có thể thấy phương thức thanh toán chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 75 %). Các doanh nghiệp cũng không muốn sử dụng phương thức thanh toán L/C vì khá phức tạp và chi phắ lại cao hơn các phương thức khác. Hoặc các doanh nghiệp xuất khẩu với các đối tác lâu năm họ cũng thường chuyển sang phương thức thanh toán chuyển tiền hay nhờ thu để tiết kiệm chi phắ.

Năm 2009, Doanh số hoạt động thanh toánc quốc tế đạt 39.93 triệu USD, cao nhất trong 3 năm. Do nền kinh tế ổn định, hoạt động xuất nhập khẩu trong năm nay tăng cao.Trong đó phương thức chuyển tiền đạt 30.03 triệu USD, chiếm 75.2 %; phương thức thanh toán bằng L/C đạt 9.8 triệu USD chiếm 24.54%, còn lại là phương thức nhờ thu chiếm tỷ trọng không đáng kể trong hoạt động thanh toán quốc tế.

Do tác động của những khó khăn trong năm 2010 như lạm phát tăng cao, những biến động về tỷ giá, biến động giá vàng, nhập siêu.... dẫn đến doanh số hoạt động của ngân hàng cũng giảm mạnh. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế chỉ đạt 32.25 triệu USD. Trong đó phương thức chuyển tiền đạt 29.25 triệu USD, chiếm 90.7%; phương thức thanh toán bằng L/C đạt 3 triệu USD chiếm 9.3%; năm nay không có giao dịch bằng phương thức nhờ thu.

Đến năm 2011 trước tình hình khó khăn, bất ổn của nền kinh tế, với sự chỉ đạo sát sao cùng các chắnh sách linh hoạt của cán bộ ngân hàng liên doanh Viêt Ờ Lào chi nhánh Hà Nội đã thu được kết quả rất khả quan Doanh số đạt 38.75 triệu USD, tăng 33% so với năm 2010. Doanh số thu được từ phương thức chuyển tiền đạt 34.1 triệu USD chiếm 88%; phương thức thanh toán bằng L/C tăng lên đáng kể đạt 4.65 triệu USD và cũng không có thanh toán bằng phương thúc nhờ thu.

1.3.1 Nghiệp vụ chuyển tiền:

1.3.1.1 Đối với chuyển tiền đi:

Khi có nhu cầu chuyển tiền ngoại tệ, khách hàng lập lệnh yêu cầu chuyển tiền và đơn xin mua ngoại tệ (Nếu có) kèm theo chứng từ hợp pháp hợp lệ theo quy định gửi đến ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội phục vụ mình, thanh toán viên chi nhánh tiếp nhận và kiểm tra tắnh hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, số dư tiền gửi, hạn mức tắn dụng của khách hàng. Kiểm tra hạn mức sử dụng vốn điều hoà tại chi nhánh và số dư điều chuyển vốn với Hội sở chắnh để đảm bảo khả năng thanh toán cho lệch chuyển tiền đó. Sau đó căn cứ vào yêu cầu chuyển tiền của khách hàng, thanh toán viên Chi nhánh lập bảng kê chuyển tiền theo đúng định dạng chuẩn (MT 100, MT 102, MT 103) chuyển kiểm soát phê duyệt, sau khi kiểm tra đúng, kiểm soát viên sẽ chuyển bức điện về Hội sở chắnh qua mạng phần mềm nội bộ. Phòng Thanh toán quốc tế của Hội sở chắnh nhận điện, kiểm tra và ký hiệu mật mã, số dư tiền trên tài khoản điều chuyển vốn sau đó sẽ được xử lý để chuyển tiếp cho Ngân hàng nhận thông qua mạng SWIFT hoặc TELEX.

1.3.1.2- Đối với chuyển tiền đến:

Khi nhận được điện chuyển tiền đến từ Ngân hàng nước ngoài hoặc các Ngân hàng Thương mại khác trong nước, phòng TTQT Hội sở chắnh tắnh ký

hiệu mật và căn cứ vào lệnh chuyển tiền tiến hành truyền điện về cho chi nhánh. Các chi nhánh sau khi nhận điện đến, xử lý hạch toán báo có ngay trong ngày vào các tài khoản tiền gửi và thông báo cho người hưởng. Cuối ngày cả chi nhánh và Hội sở chắnh phải kiểm tra lại các bức điện còn tồn đọng để xử lý trong ngày, nếu để tồn đọng phải có lý do rõ ràng.

Bảng 7: Doanh số chuyển tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế

Đơn vị: Triệu USD quy đổi

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Số món 170 210 240

Chuyển tiền đi 25.43 20.8 28

Số món 170 220 185

Chuyển tiền đến 4.6 8.45 6.1

Tổng số 30.03 29.25 34.1

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh)

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số chuyển tiền đi luôn cao hơn doanh số chuyển tiền đến, nảy sinh yêu cầu đối với chi nhánh phải cung ứng thêm số ngoại tệ thiếu hụt, vấn đề mất cân đối này đã có tác động trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế.

Riêng trong năm 2009, do có sự biến động nền kinh tế thế giới do khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 nên doanh số chuyển tiền của ngân hàng chỉ đạt khoảng 30 triệu USD quy đổi, trong đó 32 triệu USD, 60 tỷ VND, 21 tỷ LAK . Đến năm 2010, nền kinh tế nước ta trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, thiên tai và dịch bệnh liên tiếp xảy ra. Ở ngoài nước, khi nền kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục sau cuộc khủng hoảng và suy thoái toàn cầu và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi đến nước ta. Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về mặt tài chắnh, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp giảm xuống. Do đó, doanh số chuyển tiền đạt 29.25 triệu USD, giảm nhẹ so với năm 2009. Trong đó, 19 triệu USD, 165 tỷ VND, 9 tỷ LAK.

Bảng 8: Hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức chuyển tiền

Đơn vị tắnh: tỷ VND, tỷ LAK, triệu USD

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

Tổng kim ngạch XNK

VND LAK USD VND LAK USD VND LAK USD

2010 15 4 7 150 5 12 165 9 19

2011 20 1 5 350 7 10 370 8 15

Tổng 45 11 15 415 27 42 595 38 57

Nguồn : Phòng kinh doanh

Năm 2011,việc thực hiện chắnh sách tiền tệ chặt chẽ, chắnh sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu... theo Nghị quyết 11 đã được thể hiện xuyên suốt trong điều hành vĩ mô của Chắnh phủ Việt Nam năm 2011 cùng với ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp phòng chống rủi ro, chắnh sách hỗ trợ khách hàng, tăng cường trang thiết bị hiện đại cho phòng thanh toán quốc tế nên ngân hàng vẫn đẩy mạnh được doanh số thanh toán chuyển tiền trong năm nay. Doanh số đạt 34.1 triệu USD, tăng 16.6% so với năm 2010. Trong đó, 15 triệu USD, 370 tỷ VND, 8 tỷ LAK.

1.3.2 Thanh toán nhờ thu

1.3.2.1 Quy trình thanh toán nhờ thu đến.

Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra chứng từ

Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội tiếp nhận bộ chứng từ nhờ thu (kể cả nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ) do Ngân hang và các tổ chức tắn dụng trong nước gửi đến, trưởng hợp đặc biệt có thể do khách hàng ủy thác gửi đến trực tiếp với mục đắch nhờ thu số tiền liên quan đến chứng từ.

Sau khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu đến ngân hàng Liên doanh Lào- Việt có trách nhiệm:

- Kiểm tra lệnh nhờ thu của người gửi chứng từ, lệnh nhờ thu phải đảm bảo cung cấp các chỉ dẫn một cách chắnh xác, đầy đủ và toàn diện như tên, địa chỉ của người thanh toán, người gửi chứng từ, chỉ dẫn và hướng dẫn thanh toán phải rõ ràng.

- Ngân hàng liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội chỉ được phép thực hiện theo đúng những hướng dẫn được đưa ra trong lệnh nhờ thu. - Nếu chỉ dẫn không rõ ráng hoặc vì một lý do nào đoa không thể thực

hiện được các chỉ dẫn đưa ra trong lệnh nhờ thu thì Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội phải tìm cách báo ngay cho bên gửi chứng từ nhờ thu cho chi nhánh

Bước 2: Thông báo nhờ thu và xử lý chứng từ.

- Sau khi nhận được và kiểm tra số lượng, loại chứng từ như quy định trên, Chi nhánh tiến hành lập thông báo nhờ thu gửi cho khách hàng,

người có trách nhiệm thanh toán hay chấp nhận thanh toán như chỉ dẫn trong lệnh nhờ thu.

- Chi nhánh chỉ giao chứng từ cho khách hàng khi nhận đủ số tiền phải thanh toán cho người hưởng (đối với chứng từ nhờ thanh toán ngay Ờ D/P) hoặc nhận được sự chấp nhận thanh toán (đối với chứng từ nhờ thu chấp nhận Ờ D/A).

- Quá trình nhận thông báo nhờ thu và nhận tiền thanh toán, nếu có những vướng mắc cần trao đổi, Chi nhánh trực tiếp liên lạc với người gửi chứng từ cho mình và lựa chọn phương thức thông tin thắch hợp như bằng thư, telex, cable hoặc thông qua tập tin NT99 trên mạng thanh toán nội bộ của Ngân

hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội

Bước 3: Thanh toán, chấp nhận

- Khi nhận được tiền thanh toán, Chi nhánh phải thanh toán ngay cho người thụ hưởng theo đúng chỉ dẫn của lệnh nhờ thu trên cơ sở đó trắch tài khoản, điều chuyển vốn của Chi nhánh tại Hà Nội hội sở chắnh thông qua bảng kê MT 100 theo đúng quy định thanh toán chuyển tiền hiện hành của Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội. - Khi nhận được sự chấp nhận thanh toán của người trả tiền, chi nhánh

phải thông báo cho người gửi chứng từ từ sự chấp nhận trả tiền thông qua Telex hoặc thông qua tập tin MT N99 trong mạng thanh toán quốc tế nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt.

1.3.2.2 Quy trình nhờ thu đi

Bước 1: Tiếp nhận và xử lý chứng từ.

- Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt được trực tiếp nhận chứng từ nhờ thu của khách hàng ủy thác, sau khi kiểm tra thì gửi bộ chứng từ kèm theo chỉ dẫn thanh toán đến Ngân hàng của người trả tiền theo thông lệ quốc tế theo phương thức chuyển tiền phát nhanh qua bưu điện. Chỉ dẫn đòi tiền được chuyển vào tài khoản NOSTRO của Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội tại nước ngoài.

Bước 2: Xử lý thông tin trong quá trình thanh toán.

- Quá trình chờ thanh toán nếu nhận được bất cứ thông tin nào về tình trạng bộ chứng từ đều phải xem xét kỹ lưỡng các thông tin, đối chiếu với hồ sơ lưu hoặc liên hệ với người hưởng để có những biện pháp xử lý thắch hợp, nếu cần phải thông tin tra soát trực tiếp qua telex hoặc qua tập tin MT N99 nhờ Ngân hàng Liên doan Lào Ờ Việt chi nhánh

Hà Nội chuyển tiếp đến Ngân hàng nhận chứng từ.

Bước 3: Thông báo và chấp nhận thanh toán

- Khi nhận được thông báo có từ Ngân hàng liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội hoặc nhận thanh toán từ Ngân hàng chứng nhận, Ngân hàng Liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội có trách nhiệm thông báo cho người hưởng số tiền được thanh toán, chấp nhận và các khoản chi phắ dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu tại nước ngoài hay phắ dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu tại nước ngoài hay phắ dịch vụ thanh toán trong nước cần thu tiếp.

Hoạt động thanh toán bằng hình thức nhờ thu khá mờ nhạt những năm gần đây tại ngân hàng. Hoạt động này chỉ được thể hiện qua năm 2009 với số món là 5 và doanh số thu được là 100,000 USD. Năm 2010, 2011 không có bất kỳ giao dịch nào trong hình thức này. Chứng tỏ 2 năm gần đây ngân hàng không mấy chú trọng và tư vấn cho khách hàng nhằm nâng cao doanh số ở phương thức này.

1.3.3 Thanh toán theo phương thức tắn dụng chứng từ

1.3.3.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C nhập khẩu tại ngân hàng liên doanh Lào Ờ Việt chi nhánh Hà Nội.

Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu:

Quy trình thanh toán L/C nhập khẩu bao gồm các bước: phát hành L/C nhập khẩu; sửa đổi L/C nhập khẩu (nếu có); kắ vận đơn và thanh toán L/C nhập khẩu.

Bước 1: Phát hành L/C nhập khẩu - Tiếp nhận hồ sơ mở L/C

 Khách hàng có nhu cầu mở thư tắn dụng lập hồ sơ đề nghị mở thư tắn dụng gửi tới Chi nhánh.

 Hồ sơ bao gồm:

[1] Giấy phép hoặc đăng ký mã số xuất nhập khẩu: 01 bản sao (chỉ xuất trình khi thanh toán lần đầu tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội

[2] Giấy phép của bộ, Ngành có liên quan đối với hàng nhập khẩu có điều kiện theo quy định quản lý xuất nhập khẩu từng thời kỳ của Nhà nước

[3] Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng kinh tế, hợp đồng ủy thác (nếu có): 03 bản

[4] Đơn đề nghị mở L/C có đầy đủ chữ ký của các bên có thẩm quyền trên tài khoản mở tại chi nhánh (kế toán trưởng, giám đốc công ty hoặc người được ủy

quyền) : 03 bản (theo mẫu của ngân hàng)

[5] Các tài liệu chứng minh nguồn vốn đảm bảo thanh toán như: tờ trình mở L/C của bộ phận tắn dụng, bảo lãnh (theo mẫu) đã được ban giám đốc duyệt với trường hợp thanh toán bằng:

+) Vốn tự có của doanh nghiệp ký quỹ dưới 100% giá trị L/C (Kèm bản giải trình và cam kết thanh toán L/C theo mẫu)

+) Nguồn thanh toán khác như: vốn đối ứng, bảo lãnh của bên thứ ba, nguồn vốn hỗn hợp.

+) Vốn vay tắn dụng hoặc bảo lãnh.

 Bộ phận tắn dụng, bảo lãnh tiếp nhận hồ sơ xin mở L/C từ khách hàng đối với các nguồn vốn thanh toán.

 Bộ phận thanh toán quốc tế nhanh hồ sơ mở L/C

 Hồ sơ mở L/C theo hạn mức tắn dụng thường xuyên do chi nhánh duyệt cho khách hàng thì thực hiện theo quy định của hợp đồng đó.

- Kiểm tra và duyệt giao dịch

 Cán bộ nghiệp vụ (tắn dụng, bảo lãnh hoặc thanh toán quốc tế) lập tờ trình mở L/C kèm theo hồ sơ.

 Trưởng phòng hoặc kiểm soát thanh toán quôc tế ký kiểm soát tờ trình mở L/C hoặc duyệt mở trong mức được giao.

 Trình ban lãnh đạo duyệt khi vượt hạn mức - Các bước mở L/C thông thường

 Thanh toán viên

+) Kiểm tra tài khoản ký quỹ theo hồ sơ đã phê duyệt

+) Nhập dữ kiện vào chương trình quản lý thanh toán quốc tế hiện hành

+) Lập điện mở L/C theo mẫu SWIFT trường hợp mở bằng điện. Có thể bằng MT999 có Testkey hoặc bằng thư có chữ ký ủy quyền nếu được yêu cầu mở bằng thư.

+) In thông báo mở L/C, in bản thảo điện. +) Lập chứng từ thu phắ.

 Trưởng phòng hoặc kiểm soát thanh toán viên

+) Kiểm soát nội dung điện hoặc thư mở L/C với đơn xin mở và hồ sơ. +) Ký kiểm soát trên chứng từ.

+) Duyệt điện chuyển ra nước ngoài

 Giao cho khách hàng một liên điên gốc (đóng dấu ISSUED của Ngân hàng). Khách hàng ký nhận đã nhân lại chứng từ.

- Hạch toán kế toán

- Sắp xếp hồ sơ đang theo dõi: theo quy định cụ thể của ngân hàng.

- Mở L/C với các điều khoản đặc biệt: tủy từng trường hợp có những quy định cụ thể

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w