III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
3. Về phớa Sở giao dịch NHTMCP Ngoại Thương
3.1. Nõng cao chất lượng cho vay
Cỏc khoản tớn dụng luụn tiềm ẩn những rủi ro nhất định, do vậy, tụi nghĩ tại chi nhỏnh nờn cú một tổ thẩm định hoạt động song song với đồng thời với tổ tớn dụng để thẩm định mọt cỏch chớnh xỏc, khỏch quan, độc lập và trung thực giỏ trị tài sản thế chấp trước khi cho vay.
Cần tăng cường kiểm tra, đụn đốc, đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của chi nhỏnh nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc vi phạm trong hoạt động của ngõn hàng. Đú là việc kiểm tra chấp hành quỏ trỡnh cho vay, sử dụng vốn, kiểm tra hồ sơ vay, phõn tớch chất lượng cỏc khoản vay.
Cải tiến quy trỡnh nghiệp vụ cho vay, hiện nay việc thẩm định tài sản thế chấp chưa dựa trờn một chuẩn mực rừ ràng. Đối với thị trường bất động sản giỏ cả thị trường
biến động liờn tục, khụng ngừng. Do đú trong khõu thẩm định giỏ trị tài sản đảm bảo này, CBTD cần phải cú những kiến thức cơ bản, rộng cũng như kinh nghiệm trong việc đỏnh giỏ nhỡn nhận ra giỏ trị thực tế của tài sản đảm bảo, sao cho giỏ trị của tài sản đảm bảo khụng quỏ cao hoặc khụng quỏ thấp so với giỏ trị thực tế trờn thị trừơng.
Cỏn bộ tớn dụng cần linh động hơn trong việc xột duyệt cho vay đối với những khỏch hàng chưa cú đủ điều kiện về tài sản thế chấp nhưng cú khả năng tài chớnh vững mạnh, cú uy tớn để trỏnh từ chối những khỏch hàng tiềm năng. Điều này đũi hỏi cỏn bộ tớn dụng phải cú khả năng phõn tớch nhạy bộn để trỏnh những quyết định cho vay sai về sau.
Khi giao tiếp với khỏch hàng, nếu đỏnh giỏ trị giỏ của tài sản đảm bảo quỏ cao so với thực tế thỡ sẽ cú rủi ro cho ngõn hàng khi cú rủi ro xảy ra đối với khoản vay và nguợc lại.
Mặt khỏc, khi đỏnh giỏ giỏ trị của tài sản thế chấp thấp làm cho khỏch hàng cú “cỏi nhỡn khụng thiện cảm với ngõn hàng, mất niềm tin vào ngõn hàng, đẩy khỏch hàng đến một ngõn hàng khỏc cú thể cấp cho họmột hạn mức tớn dụng cao hơn. Điều này đũi hỏi ngõn hàng phải sớm hoàn thiện khõu thẩm tài sản thế chấp một cỏch linh động hơn.
Quản lý những khoản vay cú vấn đề, nếu như hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường rủi ro xuất hiện là yếu tố tất yếu, thỡ trong quan hệ tớn dụng nú càng thể hiện rừ ràng hơn. Bởi tớnh đặc thự trong quan hệ mua bỏn, sử dụng vốn nú tỏch rời với quyền sở hữu vốn. Vỡ thế, việc quản lý những khoản cho vay cú vần đề, rủi ro cao nhằm trỏnh và đề phũng, giảm thiểu những rủi ro cú thể xảy ra cho hoạt động tớn ở phớa ngõn hàng.
Cú thể quan điểm những khoản vay cú vấn đề là những khoản vay cú khả năng khụng hoàn trả một phần vốn hoặc toàn bộ khoản vốn gốcvà lói, hay là những khoản vay khụng hoàn trả vốn đỳng theo hạn như thoả thuận trong hợp đồng, mà hậu quả xảy ra là mất vốn hoặcmất nguồn thu cho ngõn hàng.
Như vậy những khoản cho vay cú vấn đề khụng chỉ là những khoản cho vay đó chuyển nợ quỏ hạn, màbao gồm cả những khoản cho vay trong hạn cú chứa đựng, tiềm ẩn những rủi ro cú thể xảy ra. Do đ1o trong quản lý những khoản vay này đũi hỏi CBTD phải thực hiện cỏc cụng việc sau đõy :
Phỏt hiện sớm những khoản vay cú vấn đề.
Để cú thể phỏt hiện sớm những khoản vay cú vấn đề này CBTD cú thể dựa trờn những số liệu thu thập thờm để phõn tớch cỏc yếu tố liờn quan chẳng hạn như : Xem xột cỏcsố liệu trong BCTC, xuất hiện sự đảo lộn những số liệu trong BCTC
của người đi vay.
Sự thay đổi ngừơi quản lý, thành viờn ban giỏm đốc, quản trị của cụng ty một cỏch thường xuyờn và bất thường.
Sự thay đổi giỏ trị của cỏc hợp đồng thế chấp đảm bảo tài sản, hợp đồng bảo hiểm tài sản cú liờn quan.
Khả năng tranh chấp về tài sản đảm bảo, cú liờn quan đến tớnh phỏp lý, thõn nhõn hay cỏc chủ nợ khỏc của người đi vay.
Sự suy giảm trong cỏc giao dịch của ngừơi đi vay với cỏc nguồn cung cấp hàng hoỏ dịch vụ đầu ra, đầu vào của nguồn hàng.
Lỗ, khung hướng giảm lói, hay sự phỏt triển quỏ, mua sắm vật chất một cỏch bất thường, qỳa nhanh của ngừơi đi vay.
Những bất động, xung đột trong nội bộ ban quản lý, ban quản lý với nhõn cụng, giữ doanh nghiệp này với doanh nghiệp khỏc.
Một số sự biến động, cỏc yếu tố trờn đều cú thể tỏc động xấu, khụng tốt đến khoản tiền đó cho vay, cú thể tạo ra rủi ro cho khoản vay đú đối với ngõn hàng.
Xỏc định nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc khoản vay cú vấn đề về rủi ro trong tớn dụng.
Dõy là cụng việc cần thiết nhằm cú biện phỏp sử lý cu thể đối với từng trường hợp cho vay, đồng thời đỳc kết, bổ sung những kinh nghiệm trong quản lý khoản tiền vay. Việc phõn tớch nguyờn nhõn cần xỏc định rừ theo ba hướng :
Thứ nhất là sai sút trong đừơng lối cho vay
Thứ hai là tư cỏch của ngừơi đi ay như khả năng tài chớnh, khả năng thanh toỏn nợ gốc, việc sử dụng vốn vay và thỏi độ thiện trớ của người trả nợ.
Thứ ba là sự tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan.
Mặc dự trong thực tế, một mún vay cú vấn đề cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau song nhỡn chung chỉ cú thể chỉ ra một số nguyờn nhõn cơ bản sau :
Thiếu khả năng phõn tớch, hoặc phõn tớch chung chung sơ xài khụng đi sõu vào thẩm định tớnh hiệu quả của dự ỏn.
Nhõn viờn quỏ dễ dói và cả nể khi cho vay.
Quyết định cho vay dựa vào tài sản trờn sổ sỏch kế toỏn, nhưng lại chưa được kiểm toỏn, khụng cú sự thẩm tra hoặc xỏc nhận của một cơ quan tài chớnh nào đú.
Phõn tớch khoản cho vay và thiết lập dự phũng
Thụng thường người ta phõn loại cỏc khoản cho vay thành bốn nhúm theo cỏc tiờu chớnh về người, thời hạn và rủi ro như sau :
Những khoản vay cú chất lượng tốt.
Những khoản vay cú chất lượng trung bỡnh. Những khoản vay ở giới hạn nghi ngờ. Những khoản vay nghi ngờ.
Những khoản cho vay cú vấn đề thường là những khoản cho vay thuộc nhúm thứ tư và phần lớn những khoản cho vay này nằm trong giới hạn nghi ngờ.
Việc thiết lập dự phũng thớch hợp với từng khoản cho vay cú vấn đề tuỳ theo hệ số mất mỏt của của chỳng, trờn thực tế khú mà thực hiện được. Vỡ vậy, người ta phải trớch lập dự phũng dựa trờn số liệu của nhiều năm trước đú.
Việc quản lý cỏc khoản nợ cú vấn đề khụng chỉ dừng ở khõu xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn mà cần phải rà soỏt lại những khoản nợ cú vấn đề, thấy rừ nguy cơ xuất hiện những khoản nợ mới, để từ đú cú cỏc bịờn phỏp ngăn chặn và xử lý kịp thời.