III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
1.3. Quy định về trớch dự phũng rủi ro
Những quy định về việc phõn loại tài sản cú, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng của TCTD. Quy chế này cũn cú một số vướng mắc cần khắc phục. Việc phải trớch quỹ dự phũng vào 25 ngày đầu năm khiến cho cỏc tổ chức tớn dụng phải chịu một chi phớ lớn trong lỳc doanh thu cũn chưa nhiều, dễ dẫn đến tỡnh trạng hoạch toỏn lỗ vào đầu năm. Một điều nữa là lấy thu nhập của năm hiện hành để bự đắp rủi ro của năm trước. Khi một khoản vay
phỏt ra là rủi ro tớn dụng tiềm ẩn đó phỏt sinh nờn việc khụng dự phũng rủi ro cho cỏc khoản nợ trong hạn là điều khụng hợp lý … Vậy cú một số ý kiến cho rằng việc trớch lập dự phũng rủi ro nờn được tiến hành định kỳ theo kế hoạch nhưng cần hoàn thành xong trước ngày bỏo cỏo quyết toỏn năm trước (31/12). Cần quy định một tỷ lệ dự phũng thớch hợp đối với cỏc khoản vay trong hạn.
Hiện nay, nguyờn tắc phõn loại khoản vay dựa trờn thời hạn nợ quỏ hạn che đậy những khoản nợ xấu tiềm ẩn. Đối với khoản vay tớn dụng được phõn thành 5 cấp theo thời gian như sau : Khoản vay trong hạn hay cũn gọi là khoản vay hiệu quả, khoản vay quỏ hạn được phõn thành khoản vay đó quỏ hạn dưới 180 ngày, khoản vay quỏ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày xếp thành nợ khú đũi, khỏan vay quỏ hạn trờn 360 ngày là khỏan vay mất khả năng chi trả. Nếu khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ khi khoản vay đến hạn thỡ xin gia hạn nợ. TCTD cho vay đồng ý thỡ đương nhiờn trở thành khoản vay tốt. Như vậy, những khoản vay đến hạn mà khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ nhưng được phộp gia hạn thỡ đương nhiờn coi là khụng cú rủi ro và khụng phải trớch dự phũng rủi ro. Phõn loại theo hỡnh thức này sẽ hạn chế quỹ dự phũng rủi ro xử lý cho cỏc khoản nợ đú cuối cựng chuyển thành nợ khú đũi.
Để khắc phục những nhược điểm của cỏch phõn loại rủi ro hiện nay nờn ỏp dụng hệ thống chuẩn quốc tế. Dựa trờn cỏch phõn loại, khoản vay được chia thành nhiều cấp, theo thứ tự từ chất lượng tốt nhất đến nợ khụng cú khả năng thu hồi bao gồm : khoản vay tốt, khoản vay nằm trong danh sỏch theo dừi, khoản vay bắt đầu được chỳ ý nhiều hơn, khoản vay bắt đầu cú vấn đề, khoản vay nghi ngờ, khoản vay sẽ xoỏ nợ. Mỗi cấp bậc trờn sẽ cú những tiờu chớ nhất định để phõn loại khoản vay. Trờn cơ sở phõn loại này ngõn hàng cú thể nõng cao hoạt động của mỡnh thụng
qua việc đỏnh giỏ rừ ràng mức độ rủi ro hợp lý cho mỗi danh mục đầu tư, và cú tỷ lệ trớch dự phũng rủi ro hợp lý.
Điều này sẽ giỳp nõng cao chất lượng tớn dụng cung cấp ra cho nền kinh tế. Hiện nay, theo bảng giỏ nhà đất thỡ hầu hết cỏc ngõn hàng chỉ định giỏ bằng 70% so với giỏ thị trường. Trong nền kinh tế hiện nay, khi Nhà nước đang thực hiện chớnh sỏch kớch cầu, mở rộng thị trường tiền tệ thỡ việc mở rộng hạn mức cho vay là một giải phỏp hữu hiệu để kớch thớch nền kinh tế tăng trưởng.
1.4. Nõng cao chất lượng của hoạt động cụng chứng Nhà nước :
Theo nghị định số 31/NĐ – CP ngày 12/07/2001 của chớnh phủ quy định hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lónh tài sản phải cú chứng nhận của cơ quan cụng chứng Nhà nước hoặc Uy ban nhõn dõn cú thẩm quyền. Theo đú là một loạt cỏc vấn đề nảy sinh, lệ phớ cụng chứng, thời gian cụng chứng chiếm quỏ nhiều thời gian của hoạt động tớn dụng, gõy lóng phớ thời gian cho khỏch hàng và ngõn hàng. Một số phũng cụng chứng cú dịch vụ làm nhanh, đõy là một tiờu cực của hoạt động cụng chứng. Nhà nước cần cú biện phỏp triệt để, để loại bỏ cỏc hoạt động của dịch vụ này tại cỏc phũng cụng chứng.
Hơn nữa, cơ quan cụng chứng chỉ cú trỏch nhiệm xỏc nhận tớnh hợp phỏp của cỏc giấy tờ, hũan tũan khụng xỏc định được giỏ trị thực sự của tài sản thế chấp, nờn đụi khi người vay và cỏn bộ tớn dụng cú sự thụng đồng với nhau sẽ nõng giỏ trị tài sản thế chấp lờn gõy ảnh hưởng xấu đến chất lượng tớn dụng và hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.
Đề nghị Nhà nước cần phải cú những kiểm soỏt chặt chẽ quỏ trỡnh cụng chứng để đảm bảo khụng cú hiện tượng một doanh nghiệp thế chấp cựng tài sản để vay vốn tại nhiều ngõn hàng.
Ngõn hàng nhà nước nờn thường xuyờn kiểm tra, thanh tra hoạt động của hệ thống cỏc ngõn hàng trong nước, hệ thống ngõn hàng nước ngoài tại việt nam để ngăn chặn những bất lợi cú thể xảy ra, qua đú giỳp sớm phỏt hiện được những hoạt động hoặc lỗi trong hoạt động của cỏc ngõn hàng và sớm cú biện phỏp khắc phục hậu quả trỏnh gõy xỏo trộn, mất cõn đối trong nền kinh tế.
Theo quyết định của thống đốc ngõn hàng nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn của Tổng Giỏm đốc cỏc ngõn hàng đều quy định trong điều kiện vay vốn của cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là phải tuõn thủ chế độ hạch toỏn kế toỏn của nhà nước. Tuy nhiờn, qua thực tế cỏc doanh nghiệp chưa chấp hành nghiờm tỳc, điều này thể
hiện rừ nhất qua thu nhập phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp do trung tõm thụng tin tớn dụng, phũng ngừa rủi ro cung cấp thỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp đều cho thấy hoạt động cú lói, song thụng tin từ ngành thuế thỡ ngược lại, cỏc doanh nghiệp thường bỏo lỗ, hay lợi dụng chớnh sỏch hai năm đầu được “quyền “ lỗ, hoặc bỏo lói ớt để khụng phải nộp thuế hoặc nộp ớt khụng đỏng kể. Do đú, cỏc ngõn hàng khi tiến hành tài trợ phải kết hợp thụng tin từ nhiều nguồn
khỏc nhau như : ngành thuế, sở kế hoạch và đầu tư, trung tõm thụng tin khỏch hàng “ CIC “, trung tõm dăng ký thụng tin mụi trường thành phố hoặc cỏc quận huyện nơi thế chấp tài sản đảm bảo, cục đăng kiểm tài sản và cỏc thụng tin khỏc từ bờn ngoài . . .
Nhanh chúng ban hành cỏc văn bản dưới luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước về cấp chứng thư sở hữu tài sản, quản lý quỏ trỡnh mua bỏn, chuyển nhượn cầm cố, bảo lónh về tài sản thế chấp cho cỏc phỏp nhõn và cỏ nhõn. Thống nhất và quy định chung về cỏc thủ tục, giấy tờ trỏnh sự giải quyết và làm việc khụng đồng bộ, xỏo trộn giữa cỏc cơ quan với nhau.
Nhanh chúng ban hành luật lưu thụng hối phiếu và kỳ phiếu thương mại để kiểm soỏt quan hệ tớn dụng thương mại trong cơ chế thị trường.
Nhà nước cần xõy dựng cỏc cơ chế về thuế, thủ tục hành chớnh, cụng chứng thế chấp tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm . . . một cỏch hợp lý cho cỏc ngõn hàng trong nước nhằm giỳp cỏc ngõn hàng này cú đủ sức cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nước ngoài.
Tạo một cơ chế, một nền kinh tế thị trường cạnh tranh lành mạnh, khụng cú những sự bảo hộ, hoặc cú những đặc quyền cho hệ thống cỏc ngõn hàng nhà nước.
3. Về phớa Sở giao dịch ngõn hàng Ngoại Thương :
Việc nới rộng sự chờnh lệch lói suất tiền gởi và lói suất cho vay vỡ lợi nhuận là khụng được khuyến khớch, vỡ điều này rất tai hại và khụng tốt cho ngõn hàng về lõu dài. Ngược lại cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng , hiệu quả của tớn dụng, phỏt triển nguồn nhõn lực, cựng một chớnh sỏch kinh doanh lói suất huy động và cho vay hợp lý, cũng như cỏc biện phỏp quản trị rủi ro nờn được quan tõm đặc biệt.
3.1. Nõng cao chất lượng cho vay :
Cỏc khoản tớn dụng luụn tiềm ẩn những rủi ro nhất định, do vậy, tụi nghĩ tại chi nhỏnh nờn cú một tổ thẩm định hoạt động song song với đồng thời với tổ tớn dụng để thẩm định mọt cỏch chớnh xỏc, khỏch quan, độc lập và trung thực giỏ trị tài sản thế chấp trước khi cho vay.
Cần tăng cường kiểm tra, đụn đốc, đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của chi nhỏnh nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời cỏc vi phạm trong hoạt động của ngõn hàng. Đú là việc kiểm tra chấp hành quỏ trỡnh cho vay, sử dụng vốn, kiểm tra hồ sơ vay, phõn tớch chất lượng cỏc khoản vay.
Cải tiến quy trỡnh nghiệp vụ cho vay, hiện nay việc thẩm định tài sản thế chấp chưa dựa trờn một chuẩn mực rừ ràng. Đối với thị trường bất động sản giỏ cả thị trường
biến động liờn tục, khụng ngừng. Do đú trong khõu thẩm định giỏ trị tài sản đảm bảo này, CBTD cần phải cú những kiến thức cơ bản, rộng cũng như kinh nghiệm trong việc đỏnh giỏ nhỡn nhận ra giỏ trị thực tế của tài sản đảm bảo, sao cho giỏ trị của tài sản đảm bảo khụng quỏ cao hoặc khụng quỏ thấp so với giỏ trị thực tế trờn thị trừơng.
Cỏn bộ tớn dụng cần linh động hơn trong việc xột duyệt cho vay đối với những khỏch hàng chưa cú đủ điều kiện về tài sản thế chấp nhưng cú khả năng tài chớnh vững mạnh, cú uy tớn để trỏnh từ chối những khỏch hàng tiềm năng. Điều này đũi hỏi cỏn bộ tớn dụng phải cú khả năng phõn tớch nhạy bộn để trỏnh những quyết định cho vay sai về sau.
Khi giao tiếp với khỏch hàng, nếu đỏnh giỏ trị giỏ của tài sản đảm bảo quỏ cao so với thực tế thỡ sẽ cú rủi ro cho ngõn hàng khi cú rủi ro xảy ra đối với khoản vay và nguợc lại.
Mặt khỏc, khi đỏnh giỏ giỏ trị của tài sản thế chấp thấp làm cho khỏch hàng cú “cỏi nhỡn khụng thiện cảm với ngõn hàng, mất niềm tin vào ngõn hàng, đẩy khỏch hàng đến một ngõn hàng khỏc cú thể cấp cho họmột hạn mức tớn dụng cao hơn. Điều này đũi hỏi ngõn hàng phải sớm hoàn thiện khõu thẩm tài sản thế chấp một cỏch linh động hơn.
Quản lý những khoản vay cú vấn đề, nếu như hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường rủi ro xuất hiện là yếu tố tất yếu, thỡ trong quan hệ tớn dụng nú càng thể hiện rừ ràng hơn. Bởi tớnh đặc thự trong quan hệ mua bỏn, sử dụng vốn nú tỏch rời với quyền sở hữu vốn. Vỡ thế, việc quản lý những khoản cho vay cú vần đề, rủi ro cao nhằm trỏnh và đề phũng, giảm thiểu những rủi ro cú thể xảy ra cho hoạt động tớn ở phớa ngõn hàng.
Cú thể quan điểm những khoản vay cú vấn đề là những khoản vay cú khả năng khụng hoàn trả một phần vốn hoặc toàn bộ khoản vốn gốcvà lói, hay là những khoản vay khụng hoàn trả vốn đỳng theo hạn như thoả thuận trong hợp đồng, mà hậu quả xảy ra là mất vốn hoặcmất nguồn thu cho ngõn hàng.
Như vậy những khoản cho vay cú vấn đề khụng chỉ là những khoản cho vay đó chuyển nợ quỏ hạn, màbao gồm cả những khoản cho vay trong hạn cú chứa đựng, tiềm ẩn những rủi ro cú thể xảy ra. Do đ1o trong quản lý những khoản vay này đũi hỏi CBTD phải thực hiện cỏc cụng việc sau đõy :
Phỏt hiện sớm những khoản vay cú vấn đề.
Để cú thể phỏt hiện sớm những khoản vay cú vấn đề này CBTD cú thể dựa trờn những số liệu thu thập thờm để phõn tớch cỏc yếu tố liờn quan chẳng hạn như : Xem xột cỏcsố liệu trong BCTC, xuất hiện sự đảo lộn những số liệu trong BCTC
của người đi vay.
Sự thay đổi ngừơi quản lý, thành viờn ban giỏm đốc, quản trị của cụng ty một cỏch thường xuyờn và bất thường.
Sự thay đổi giỏ trị của cỏc hợp đồng thế chấp đảm bảo tài sản, hợp đồng bảo hiểm tài sản cú liờn quan.
Khả năng tranh chấp về tài sản đảm bảo, cú liờn quan đến tớnh phỏp lý, thõn nhõn hay cỏc chủ nợ khỏc của người đi vay.
Sự suy giảm trong cỏc giao dịch của ngừơi đi vay với cỏc nguồn cung cấp hàng hoỏ dịch vụ đầu ra, đầu vào của nguồn hàng.
Lỗ, khung hướng giảm lói, hay sự phỏt triển quỏ, mua sắm vật chất một cỏch bất thường, qỳa nhanh của ngừơi đi vay.
Những bất động, xung đột trong nội bộ ban quản lý, ban quản lý với nhõn cụng, giữ doanh nghiệp này với doanh nghiệp khỏc.
Một số sự biến động, cỏc yếu tố trờn đều cú thể tỏc động xấu, khụng tốt đến khoản tiền đó cho vay, cú thể tạo ra rủi ro cho khoản vay đú đối với ngõn hàng.
Xỏc định nguyờn nhõn làm gia tăng cỏc khoản vay cú vấn đề về rủi ro trong tớn dụng.
Dõy là cụng việc cần thiết nhằm cú biện phỏp sử lý cu thể đối với từng trường hợp cho vay, đồng thời đỳc kết, bổ sung những kinh nghiệm trong quản lý khoản tiền vay. Việc phõn tớch nguyờn nhõn cần xỏc định rừ theo ba hướng :
Thứ nhất là sai sút trong đừơng lối cho vay
Thứ hai là tư cỏch của ngừơi đi ay như khả năng tài chớnh, khả năng thanh toỏn nợ gốc, việc sử dụng vốn vay và thỏi độ thiện trớ của người trả nợ.
Thứ ba là sự tỏc động của cỏc yếu tố khỏch quan.
Mặc dự trong thực tế, một mún vay cú vấn đề cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau song nhỡn chung chỉ cú thể chỉ ra một số nguyờn nhõn cơ bản sau :
Thiếu khả năng phõn tớch, hoặc phõn tớch chung chung sơ xài khụng đi sõu vào thẩm định tớnh hiệu quả của dự ỏn.
Nhõn viờn quỏ dễ dói và cả nể khi cho vay.
Quyết định cho vay dựa vào tài sản trờn sổ sỏch kế toỏn, nhưng lại chưa được kiểm toỏn, khụng cú sự thẩm tra hoặc xỏc nhận của một cơ quan tài chớnh nào đú.
Phõn tớch khoản cho vay và thiết lập dự phũng
Thụng thường người ta phõn loại cỏc khoản cho vay thành bốn nhúm theo cỏc tiờu chớnh về người, thời hạn và rủi ro như sau :
Những khoản vay cú chất lượng tốt.
Những khoản vay cú chất lượng trung bỡnh. Những khoản vay ở giới hạn nghi ngờ. Những khoản vay nghi ngờ.
Những khoản cho vay cú vấn đề thường là những khoản cho vay thuộc nhúm thứ tư và phần lớn những khoản cho vay này nằm trong giới hạn nghi ngờ.
Việc thiết lập dự phũng thớch hợp với từng khoản cho vay cú vấn đề tuỳ theo hệ số mất mỏt của của chỳng, trờn thực tế khú mà thực hiện được. Vỡ vậy, người ta phải trớch lập dự phũng dựa trờn số liệu của nhiều năm trước đú.
Việc quản lý cỏc khoản nợ cú vấn đề khụng chỉ dừng ở khõu xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn mà cần phải rà soỏt lại những khoản nợ cú vấn đề, thấy rừ nguy cơ xuất hiện những khoản nợ mới, để từ đú cú cỏc bịờn phỏp ngăn chặn và xử lý kịp thời.
3.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực :
Sở giao dịch cú một ưu thế là đội ngũ nhõn viờn rất trẻ, năng động, sỏng tạo. Đõy chớnh là yếu tố quyết định sự thành cụng.
Tuy nhiờn ngõn hàng cần phải quan tõm đến việc đào tạo và tỏi đào tạo, khuyến khớch nhõn viờn trao đổi kiến thức mới và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, thường xuyờn đựoc bồi dưỡng kiến thức về chuyờn mụn nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những chủ trương, chớnh sỏch của ngành của nhà nước cú như thế mối đảm bảo được tầm nhỡn xa, đỏp ứng được mục tiờu trước mắt và lõu dài cho sự phỏt triển hội nhập của tũan ngõn hàng núi riờng và tũan ngành ngõn hàng núi chung.
Phải thụng suốt đường lối phỏt triển kinh tế của đảng và nhà nước trong từng thời kỳ để vận dụng một cỏch sỏng tạo linh hoạt cú hiệu quả khi cho vay.
Vấn đề cần lưu ý là nội dung đào tạo phải thiết thực, phự hợp với theo yờu cầu của