Cấu tạo cách nhiệt
- Dùng mái lợp có 2 tầng nhằm tạo nên lớp không khí trung gian thông lưu ở giữa, nhiệt bức xạ bịtiêu hao khi truyện qua lớp không khí này.
- Đồng thời kết hợp với việc cấu tạo trần treo để tăng hiệu quả cách nhiệt.
Tổchức thông gió thoát hơi cho hầm mái
Mục đích:
•Chống mục nát cho gỗ
• Điều hòa nhiệt độbên trong hầm mái
•Nâng cao khả năng cách nhiệt cho mái
Phương pháp thực hiện:
Bốtrí cửa hút và cửa thoát gióở các vịtrí trần, mái,tường thu hồi,tường đầu hồi, trần mái đua, cửa sổmái Dùng bể nước thì phải thay nước theo định kỳvà mực nước trong bể nước cao 30 cm.
Là bộ phận cấu tạo ở mặt dưới của kết cấu mái nhằm che khuất vì kèo cho mỹ quan và năng chặn rác bụi từ trên rơi
xuống. Có hai loại trần: Trần vôi rơm và trần treo. Mặt trần có mấy loại sau:
- Mặt trần bằng vôi rơm.
- Mặt trần bằng vữa xi măng cát lưới thép.
- Mặt trần bằng các tấm gỗdán, tấm thạch cao, tấm dăm bào ép.
Trần vôi rơm:
• Được thực hiện bằng cách đóng la ti trực tiếp lên xà gồ, sau đó trát vữa vôi rơm.
•Trần có mặt nghiêng theo mái, chỉcó đoạn đỉnh làm bằng, có thểtận dụng được 1 phần không gian dưới mái.
•Loại kết cấu này đơn giản nên giá thành hạ.
Trần treo:
Thực hiện nhằm tạo nên mặt trần phẳng, nằm ngang, tuỳtheo khoảng cách giữa các vì kèo mà mặt bằng kết cấu trần treo có 1 hệdầm hoặc 2 hệ dầm.
Trần có một hệ dầm:
+ Áp dụng khi khoảng cách giữa các vì kèo < 4m.
+ Dầm trần được treo trực tiếp vào quá giang, tiết diện của dầm cỡ 6 x8 cm, 5 x10 cm với khoảng cách giữa các dầm 40-50 cm.
+Dưới dầm trần được đóng lati 1x3 cm, chừa khe hởgiữa 1cm đểtrát vữa.
Trần có hai hệ dầm
+ Áp dụng khi khoảng cách giưũa các vì kèo≥4m.
+ Cần bố trí thêm dầm chính, kết hợp với quá giang để treo dầm trần, tiết diện của dầm chính nhỏ nhất là 5x10 cm, khoảng cách giữa các dầm 1.5-2 m.
6.8. TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI
6.8.1. TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI BẰNG6.8.1.1.Phương cách tạo độdốc: 6.8.1.1.Phương cách tạo độdốc: