Móng bêtông: Móng bêtông nói chung dùng ximăng làm vật liệu liên kết và dùng những cốt liệu khác nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo kiến trúc (Trang 26)

như đá dăm, sỏi, cát, gạch vỡ... tạo thành. Đối với những ngôi nhà có tải trọng lớn hoặc móng sâu đều có thể dùng móng bê tông. Góc cứng có thể đạt 450, góc cứng là góc mởrộng của gối móng (góc tạo bởi đường nghiêng mở rộng gối móng với đường nằm ngang). Hình dáng móng bêtông thường hình thang hoặc giật cấp.

Hình 2.2.4.3 Móng bêtông

Khi chiều cao móng từ 400- 1000mm thì chọn hình giật cấp.

Đối với móng bê tông có thể

tích có thể tích lớn hơn như

móng của thiết bị loại lớn của kiến trúc công nghiệp thì có thể thêm đá hộcvào bê tông gọi là

bêtông đá hộc. Tổng thể tích đá hộc có thể chiếm 30-50% tổng thể tích của móng, như thế có thể tiết kiệm đựơc ximăng. Kích

thước mỗi viên đá hộc dùng

trong bêtông đá hộc cũng không

được vượt quá 1/3 chiều rộng của móng, đường kính của nó cũng không đựơc vượt quá 300mm, khoảng trống giữa những viên đá hộc không nhỏ hơn 40mm. Lớp đệm móng

kéo). Áp dụng cho công trình có tải trọng lớn, nhà nhiều tầng, ở nơi đất xấu. Để tiết kiệm có thể chỉ đổbêtông cốt thép phần thân móng, còn phía trên xây gạch hoặc đá. Hình dáng mặt cắt của móng bêtông cốt thép cũng không bị

hạn chế, có thể hình chữ nhật, hình thang (thường dùng).

Đối với những nơi đất rắn tốt, có thể không cần lớp đệm móng hay có chăng nữa cũng chỉ là một lớp cát đầm chặt dày 5cm để làm phẳng đáy móng. Những nơi đất yếu thì cần có lớp đệm bêtông gạch vỡ dày 100 mác 50 hoặc

bêtông đá 4x6 mác 100.

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo kiến trúc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)