Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh giun sán của lợn lai giữa lợn rừng và lợn địa phương Pắc Nặm nuôi tại trại chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị (Trang 33)

Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện (2000) và trên phần mềm Excel 2000.

- Số trung bình

1 2 1 1 2 −         − = ∑ ∑ = = n n X X x S n i i n i i - Độ lệch chuẩn: Trong đó: X : Sè trung bình

n: Dung lượng mẫu

X

m : Sai số của số trung bình

x

S : Độ lệch chuẩn

Xi: Giá trị của mẫu (i = 1, 2, 3…n) ∑=

n

Phần 3

Kết quả nghiên cứu 3.1. Kết quả ứng dụng vào sản xuất

3.1.1. Công tác tiêm phòng thú y

Phòng chống dịch bệnh là công tác quan trọng nhằm ngăn chặn được sự phát triển lây lan của mầm bệnh, nó quyết định hiệu quả của chăn nuôi.

Trong địa bàn trại tổ chức tiêm phòng hàng năm cho gia sóc, gia cầm vào 2 đợt. Đợt 1 vào tháng 1, tháng 2, tháng 3, đợt 2 vào tháng 9, tháng 10, tháng 11.

Trong quá trình thực tập tại trại tôi đã tiêm phòng các loại vacxin sau: * Lợn: - Tiêm vacxin dịch tả lợn

- Tiêm vacxin phó thương hàn lợn con - Tiêm vacxin lepto

- Tiêm vacxin tụ dấu lợn * Gia cầm: - Tiêm vacxin Newcastle

- Tiêm vacxin tụ huyết trùng gà

3.1.2. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh

Qua vận dụng các kiến thức chuyên môn đã học tại trường và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng với các anh, chị ở trại nên tôi đã có được những kết quả nhất định trong quá trình điều trị bệnh tại cơ sở, đây là bài học kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công tác của tôi sau này.

3.1.2.1. Bệnh phân trắng lợn con

Đây là bệnh thường gặp ở lợn con theo mẹ, nguyên nhân gây bệnh là do bị nhiễm E. coli.

Triệu chứng: lợn ỉa chảy, phân màu trắng, trắng xám, sau đó vàng xanh có mùi tanh, khắm, lợn ỉa chảy nhiều, gầy, lông xù, đi lại không vững, niêm mạc trắng nhợt, đôi khi phân có lẫn máu. Bệnh kÐo dài 3 - 7 ngày.

Điều trị: Spolymycin nhá 10 - 15 giọt/con/ngày

Hoặc dùng Hampieptol, tiêm bắp, 1 ml/6 kgTT 1 lần/ngày tiêm liên tục 3 ngày.

3.1.2.2. Bệnh viêm phế quản lợn

- Nguyên nhân

Do bị nhiễm lạnh, hít phải khí độc, do niêm mạc phế quản bị tổn thương cơ giới, thiếu Vitamin A những nguyên nhân trên làm giảm sức đề kháng của cơ thể, kích thích niêm mạc phế quản, làm vi khuẩn ở không khí, vi khuẩn đã cư trú sẵn trong hầu, họng, có cơ hội trỗi dậy gây viêm. Bệnh có thể kế phát từ một số bệnh như cúm, tụ huyết trùng…

- Triệu chứng

- Viêm phế quản lớn: con vật sốt nhẹ, thể sốt lên xuống không theo quy luật. Hô hấp không tăng, con vật ho nhiều, lúc đầu ho khan sau chuyển sang ho ướt và kéo dài nước mũi chảy nhiều, lúc đầu loãng và trong, sau đặc có màu vàng thường dính vào 2 bên lỗ mũi.

- Viêm phế quản nhỏ: Thường kế phát từ viêm phế quản lớn, con vật sốt cao, thở nhanh và khó, có khi há mồm ra để thở con vật ho yếu và ngắn, nước mũi không có hoặc Ýt.

- Điều trị:

B. complex: 2ml/con tiêm bắp Cafein: 2ml/con tiêm bắp

Gentamycin: 1ml/6 - 8kg TT Tiêm liên tục trong 4 - 5 ngày

Kết quả điều trị 5 con, khỏi bệnh 5 con, tỷ lệ khỏi đạt 100%.

3.1.2.3. Bệnh cầu trùng gà

Đây là bệnh phổ biến hay gặp ở gà, bệnh thường xảy ra ở gà từ 2 tuần cho đến khi xuất bán. Khoảng 11 tuần tuổi biểu hiện lâm sàng thường không rõ rệt. Gà giảm ăn gầy dần, lông xù, lười vận động, phân có màu sôcôla rất đặc trưng, khi bị nhiễm nặng phân thường có máu tươi. Khi mổ khám thấy bệnh tích rõ nhất là hai manh tràng căng, chứa phân màu sôcôla, ruột non căng phồng, chứa khí, màu vàng nhạt.

- Điều trị:

Rigecoccin: 1g/4 lít nước, dùng liên tục 4 - 5 ngày Viatamin K: 1 - 2 ml/1 lít nước

B. complex:1g/3 lít nước

Kết quả điều trị 180 con gà thấy bệnh giảm, không thấy gà ỉa lẫn máu, và không thấy còn biểu hiện lâm sàng, ăn uống dần trở lại bình thường.

Tiêm Dextran - Fe cho lợn con theo mẹ ở 3 - 10 ngày tuổi.

Bảng 3.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

Nội dung công việc Số lượng (con) Kết quả Tỷ lệ (%)

1. Tiêm phòng vacxin 25 An toàn

Dịch tả lợn 20 20 100 Phó thương hàn 20 20 100 lepto 21 21 100 Tụ dấu 23 23 100 Newcastle 180 180 100 Tụ huyết trùng gà 180 180 100 2. Điều trị bệnh Khỏi bệnh Phân trắng lợn con 15 14 93,33 Bệnh viêm phế quản lợn 12 12 100 Bệnh cầu trùng gà 180 180 100 3. Công tác khác Nuôi gà 180 An toàn 100

Nuôi hươu, nai 27 An toàn 100

Qua bảng tổng hợp trên tôi có nhận xét sau:

- Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc chưa triệt để vẫn còn một số gia súc chưa tiêm phòng.

- Ở trên địa bàn vÉn còn xảy ra một số bệnh nh bệnh phân trắng lợn con, bệnh viêm phế quản, bệnh viêm phổi. Kết quả trên có được là nhờ sự cố gắng,

nỗ lực của bản thân, sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo hướng dần và sự giúp đỡ của anh, chị trong trại.

Mặc dù kết quả thu được trong công tác phục vụ sản xuất còn Ýt ái, song qua đây tôi cũng đã rót ra được một số bài học kinh nghiệm cho bản thân.

- Biết chẩn đoán một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng và điều trị.

- Biết cách sử dụng vacxin phòng bệnh.

Qua quá trình thực tập đã giúp tôi mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình để hoàn thành tốt công việc.

3.2. Kết quả chăn nuôi đàn lợn nái sinh sản

Bảng 3.2. Kết quả chăn nuôi đàn lợn nái sinh sản

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả

1 Số lượng lợn nái Con 15

2 Số đàn lợn đẻ ra Con 7

3 Số lượng lợn con đẻ ra Con 32

4 Số con sơ sinh Con 32

5 Sè con sống đủ 21ngày Con 27

6 Sè con sống đủ 56 ngày con 26

7 Tỷ lệ nuôi sống con 26

Kết quả ở bảng 4.2 cho ta thấy rằng: đối với những lợn nái sinh sản ở lứa thứ nhất thì số lượng cũng như chất lượng đàn con thường là kém, sở dĩ như vậy là vì ở giai đoạn này hầu như cơ quan sinh sản của lợn vẫn chưa hoàn toàn thành thục hết và chu kỳ sinh sản của lợn chưa ổn định. Thời gian mang thai của lợn rừng lai với lợn địa phương Pắc nặm là 114,5 ngày, thời gian đẻ là 3,93 giờ. Lợn nái đẻ rất dễ và nhanh, thường không phải can thiệp khi đẻ. Số lứa đẻ/ nái/ năm là 1,55 lứa, khoảng cách 2 lứa đẻ là 234,1 ngày. Số con/ lứa bình quân là 5 - 6 con, thời gian động dục sau cai sữa là 6,90 ngày. So với

các giống lợn khác nh lợn Móng Cái thì khả năng sinh sản của lợn rừng lai với lợn địa phương Pắc nặm thấp hơn, lợn Móng Cái có thời gian mang thai là 114 ngày, có thể đẻ từ 10 - 12 con/ lứa. Điều đó chứng tỏ việc công tác giống là hết sức quan trọng vì giống là yếu tố quyết định đến sức sản xuất lợn nái, giống và đặc tính của nó gắn liền với năng xuất sinh sản. Ta cần chú ý đến những vấn đề sau:

- Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng, cho ăn uống đầy đủ với thức ăn bổ dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý.

- Bá qua lần động dục đầu tiên để cho lợn cái thành thục cả về thể vóc và tính dục.

- Chăm sóc đàn con sau khi sinh để nâng cao khả năng sinh trưởng phát triển và tỷ lệ sống bằng cách làm ổ trước khi sinh 1 - 2 ngày và giữ Êm cho lợn con bằng cách thắp điện và quây xung quanh.

3.3. Theo dõi tình hình nhiễm các loại giun sán ký sinh trên lợn

Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm các loại giun sán ký sinh trên lợn

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả

1 Số lợn kiểm tra con 15

2 Số lợn nhiễm giun sán con 12

3 % % 80 4 Trong đó: Lợn nhiễm giun 12 % 100 Lợn nhiễm sán 3 % 25

Qua bảng 3.3 chúng tôi theo dõi tình hình nhiễm các loại giun sán ký sinh trên lợn bằng cách là: Kiểm tra 15 mẫu phân lợn của lợn rừng lai với lợn địa phương tại trại bằng hai phương pháp phù nổi (Fulleborn) và gạn rửa sa lắng đã xác định được tỷ lệ nhiễm các loại giun sán là 80%, nhiễm giun 12 con chiếm tỷ lệ là 100% chủ yếu là giun lươn, giun tóc, giun đũa, nhiễm sán 3

con chiếm tỷ lệ 25% chủ yếu là sán lá ruột. Trong hai loại giun sán trên thì giun có tỷ lệ nhiễm khá cao so với sán lá ruột. Đàn lợn rừng lai với đàn lợn địa phương Pắc nặm được nuôi với hình thức là bán chăn thả và chúng có tập tính đào bới đất cát mà mầm bệnh có sẵn trong tự nhiên khi chóng chui rúc đào, bới ăn phải những mầm bệnh và trong quá trình đó đàn lợn chưa được tẩy giun sán. Chính vì những lý do đó mà lợn bị nhiễm giun sán rất nặng gây thiệt hại lớn cho đàn lợn.

Ảnh 2: Trứng giun lươn trong mẫu phân lợn mới thải

Ảnh 3: Oocyst cầu trùng lợn trong mẫu phân lợn mới thải

3.4 Kết quả sử dông Levamisol để điều trị giun sán cho lợn tại xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên

3.4.1. Độ an toàn khi sử dụng thuốc

Để đánh giá độ an toàn của loại thuốc trên, trong quá trình tẩy chúng tôi đã theo dõi trạng thái, phản ứng và các biểu hiện qua triệu chứng lâm sàng của lợn. Qua đó tôi đánh giá độ an toàn của loại thuốc trên nh sau

Thuốc Levamisol sau trộn thuốc vào cám cho lợn ăn sau 30 phót có một con có phản ứng bị tiêu chảy sau đó lợn vẫn ăn uống bình thường không có con nào có hiện tượng gì khác. Điều đó chứng tỏ thuốc tẩy Levamisol với liều 1mg/5kgTT an toàn đối với lợn.

3.4.2. T lệ tẩy

Tổng sè con sử dụng thuốc x 100Tổng sè con điều trị Tổng sè con điều trị

Qua những tình hình theo dõi và nghiên cứu chúng tôi thấy được hiệu quả kinh tế là: Đàn lợn không bị nhiễm bệnh ký sinh trùng và các bệnh khác, thì hiệu quả lãi suất rất cao và ngược lại khi đàn lợn bị nhiễm bệnh nặng dẫn đến chết làm thiệt hại về kinh tế gây tổn thất lớn trong chăn nuôi. Chính vì vậy cần nâng cao việc phòng bệnh trong chăn nuôi làm giảm tỷ lệ nhiễm và bị lây nhiễm cho đàn lợn.

Bảng 3.4. Độ an toàn khi sử dụng một số loại thuốc điều trị giun sán trên lợn Chỉ tiêu

Diễn giải Kết quả

Số lợn dùng thuốc 12

Số lợn có phản ứng sau khi dùng thuốc

Táo bón (con) 0

Tiêu chảy (Con) 1

Kém ăn (Con) 0

Nôn mửa (Con) 0

Rối loạn vận động (Con) 0

Tính chung Số lợn có phản ứng (con) 1

Tỷ lệ có phản ứng (%) 8,33

Tỷ lệ an toàn (%) 100

Qua bảng 3.4. Kết quả sử dụng thuốc Levamisol để tẩy giun sán trên lợn cho thấy thuốc Levamisol liều 1g/5kgTT sử dụng điều trị giun sán cho lợn có độ an toàn 100%. Số lợn có phản ứng là 1 con chiếm tỷ lệ là 8,33%, tỷ lệ an toàn là 100%, trong đó táo bón, nôn mửa, kém ăn, rối loạn vận động không có hiện tượng gì, tiêu chảy có 1 con. Khi có một con có phản ứng lại với thuốc là vì trong cơ thể con vật có sự mệt mỏi và khi thuốc hấp thu vào cơ thể trong đường ruột của lợn, lợn không chịu được đào thải ra ngoài đó là hiện tượng bình thường.

4.5. Chi phí thuốc trên 1 lần điều trị

Bảng 4.5. Chi phí thuốc trên 1 lần điều trị

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

1 Sè con điều trị con 12

2 Số thuốc điều trị gãi 36

3 Đơn giá đồng 500

4 Tổng chi phí đồng 18.000

5 Chi phí thuốc/1 con đồng 1.500

Qua bảng 4.5. Cho thấy chi phí thuốc trên một lần điều trị có tổng số con điều trị là 12 con, số thuốc điều trị là 36 gói đơn giá của mỗi gói là 500 đồng, tính tổng chi phí điều trị là 18.000 đồng và tính chi phí thuốc/con là 1500 đồng, thông qua đó chóng ta có thể nhận xét được rằng thuốc Levamysol được sử dụng tẩy giun cho lợn có giá thành rẻ hiệu quả tẩy, độ an toàn cao chính vì vậy chóng ta nên thử nghiệm tẩy cho các loại gia súc khác để đánh giá được hiệu quả của thuốc tẩy và khi về cơ sở khuyến cáo cho bà con nông dân nên sử dụng thuốc này và hướng dẫn cẩn thận cho bà con.

Phần 4

Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận

Tình hình nhiễm giun của đàn lợn rừng lai với lợn địa phương Pắc Nặm là: - Tỷ lệ nhiễm giun, sán trên lợn xảy ra với tỷ lệ là 80%, tỷ lệ chết là rất Ýt. Tuy nhiên gây những thiệt hại không nhỏ cho chăn nuôi lợn nước ta nói chung tại một trại tại xã Tức Tranh nói riêng. Cã 12 con nhiễm giun chiếm tỷ lệ là 100% và 3 con nhiễm sán chiếm 25%.

- Sử dụng loại thuốc Levamisol có tác dụng tẩy tốt đem lại hiệu quả tốt cho điều trị.

4.2. Tồn tại

Do địa bàn trại nằm sâu bên trong cách đường quốc lộ xa cho nên quá trình thực tập gặp không Ýt khó khăn.

Trong quá trình thực tập do kinh nghiệm thực tế còn Ýt

Do thời gian thực tập có hạn, địa bàn thực tập có địa hình phức tạp, tập quán chăn nuôi còn lạc hậu cho nên kết quả thí nghiệm chưa có độ chính xác cao.

Vì không có điều kiện mổ khám mà chỉ dùng hai phương pháp phù nổi và gạn rửa sa lắng nên kết quả thu được còn hạn chế.

4.3. Đề nghị

Phòng bệnh cho lợn ở tất cả các lứa tuổi để hạn chế tới mức thấp nhất tỷ lệ nhiễm giun sán.

Tăng cường tuyên truyền sâu rộng hơn cho nhân dân về các biện pháp phòng trừ giun sán như: ủ phân vệ sinh chuồng trại, cho ăn thức ăn nấu chín.

Thử tác dụng của thuốc Levamisol ở các liều khác nhau.

Cần nghiên cứu sâu thêm về một số bệnh ký sinh trùng của lợn rừng lai với lợn địa phương.

Ngoài ra cần nghiên cứu các biện pháp hạn chế sự lây lan và nhiễm bệnh cho lợn.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Trọng Đạt (1985 - 1989), Kết quả nghiên cứu KHKT Thó y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Phạm Văn Khuê (1959), Ký sinh trùng Thú y - NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký sinh trùng đường tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau

cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp trí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, sè

3, Tr 36 - 40.

5. Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp

phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,Tr 18 - 19.

6. Bùi Lập, Phạm Văn Khuê (1996), CÈm nang bệnh, NXB Nông

nghiệp - Hà Nội

7. Nguyễn Đức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở

lợn, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

8. Lê Viết Ly (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 9. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia sóc, gia cầm, NXB Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh giun sán của lợn lai giữa lợn rừng và lợn địa phương Pắc Nặm nuôi tại trại chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên và biện pháp điều trị (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w