1. Xây dựng hệ thống luận điểm.
- Khuyên các bạn trong lớp phải học tập chăm chỉ hơn.
- Cách trình bày luận điểm giống bài " Hịch t- ớng sĩ ".
- Không phù hợp vì đối tợng và nội dung vấn đề khác nhau.
- Không vì hệ thống luận điểm còn chỗ cha chính xác và cha hợp lí. Cụ thể:
+ Luận điểm a nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài ( đề bài nêu vấn đề học tập, luận điểm lại đề cập đến lao động tốt ) nên cần loại bỏ.
+ Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn không liền mạch, rõ ràng( nhu cầu dùng ngời tài giỏi của đất nớc, phải chăm học mới thành tài ...).
+ Sự sắp xếp luận điểm cha hợp lí ( luận điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trớc luận điểm e... )
- Cách sắp xếp:
+ Đất nớc đang cần những ngời tài giỏi để sánh kịp với bạn bè năm châu.
+ Quanh ta đang có nhiều tấm gơng của các bạn hs phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu của đất nớc.
+ Muốn học giỏi, thành tài thì phải chăm học. + Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi làm cho thầy, cô giáo, bố, mẹ rất lo buồn.
+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này khó gặp đợc niềm vui trong cuộc sống.
+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành thì sẽ có đợc niềm vui chân chính, lâu bền. - Hs đọc yêu cầu bài tập a.
? Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ở bài tập 2 a đều chính xác không ? Vì sao ?
? Cách chuyển các câu còn lại có gì khác nhau không ?
2. Trình bày luận điểm.
- Không. Vì câu thứ hai xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân - quả để có thể nối bằng từ " do đó ".
- Có khác nhau: câu1đơn giản, dễ làm theo; câu 3 giọng điệu gần gũi, thân thiết.
Ngữ văn 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
? Em thích câu nào hơn cả ? Vì sao ?
- Hs nêu ý thích, hs phát biểu, gv nhận xét.
? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không ? - Hs đọc yêu cầu bài tập b và nêu ý kiến của mình ?
- Hs đọc yêu cầu bài tập c và thực hiện theo yêu cầu của bài ?
? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp ? Hãy chuyển ngợc lại ?
- Nên chọn trình tự nh trong bài tập vì đã phản ánh đợc các bớc hợp lí của quá trình làm rõ dần luận điểm.
- Hs tự viết câu kết đoạn cho phù hợp với yêu cầu. Gv nhận xét và khích lệ hs có thể viết các câu kiểu khác để kết đoạn.
- Đó là đoạn văn diễn dịch. Hs tự chuyển thành
đoạn văn quy nạp( chuyển vị trí câu chủ đề và
sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn không mất đi ).
- Hs đọc luận điểm em vừa chuẩn bị. - Hs khác lắng nghe và nêu nhận xét.
- Gv nhận xét tổng hợp rõ các u, nhợc điểm.
D. Củng cố - Hớng dẫn.
- Gv nhận xét ý thức chuẩn bị và tham gia của hs trong giờ. - Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học về văn nghị luận. - Chuẩn bị vở và kiến thức để giờ sau viết bài số6.
___________________________________
Tiết 103 - 104 Ngày soạn:03/03/09
Tập làm văn :
Viết bài Tập làm văn số 6.
A.Mục tiêu.
- Giúp hs vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Hs tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
- Giáo dục ý thức tự giác, không lạm dụng văn mẫu trong viết bài.
B. Chuẩn bị.
- GV: SGK, SGV, giáo án, ra đề. - HS: Chuẩn bị giấy, bút
C. Tiến trình dạy - học.
- Tổ chức.
- KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới.
I. Đề bài
Từ bài " Bàn luận về phép học " của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về
mối quan hệ giữa "học" và "hành".
II. Yêu cầu bài làm
1. Phân tích đề
Thể loại: nghị luận giải thích.
Nội dung vấn đề: mối quan hệ giữa học và hành.
2. Dàn ý
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn lời của La Sơn Phu Tử " theo điều học mà làm ".
Ngữ văn 8
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức đợc tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).
- Giải thích "hành" là gì?( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ). - Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau nh hai mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành nh thế nào cho hợp lí :
Học : thờng xuyên học " học, học, học nữa, học mãi " - Lê Nin, học ở mọi nơi, mọi lúc, học từ cấp thấp. đến cao, nắm đợc nội dung cốt lõi của vấn đề ...- Nguyễn Thiếp.
Hành: ứng dụng những điều đã học vào thực tế, có nh vậy thì mới đánh giá đúng đợc thực chất của việc học( lấy ví dụ minh hoạ về tác hại của việc "học" mà không "hành" )
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
III.Yêu cầu - Biểu điểm
- Từ 8 - 9 điểm: bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung nghị luận phải đầy đủ sâu sắc làm nổi bật vấn đề.. Câu, đoạn, chính tả không sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. Lời văn diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, lô gích, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc.
- Từ 5 - 7 điểm: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng.Nội dung đáp ứng phần lớn yêu cầu trên. Câu, đoạn, chính tả còn đôi chỗ thiếu sót.
- Từ 2 - 4 điểm: Bài viết quá yếu, mắc nhiều lỗi chình tả, diễn đạt, trình bày quá cẩu thả.