Mối quan hệ giữa các luân điểm trong bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Van8-Tuần 24 đến Tuần 29 (Trang 28 - 30)

1. Ví dụ2. Nhận xét 2. Nhận xét

* Vấn đề của bài: Tinh thần yêu nớc của nhân dân

ta là: Truyền thống yêu nớc của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc.

- Không thể làm sáng tỏ đợc vấn đề đã nêu trên, mà phải có đủ các luận điểm đã liệt kê ở bài 2 mục I. * Không thể đạt đợc: Vì luận điểm đó cha đủ làm

sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến Đại La

- Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.

3. Ghi nhớ: mục 2

- Hs đọc ví dụ - Gv nhấn mạnh - Hs đọc yêu cầu bài tập 1

? Em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong 2 hệ thống sau? Vì sao?

? Luận điểm a có phù hợp với vấn đề không?

? Luận điểm a có phù hợp với luận điểm b, c, d không ?

? Vậy trong bài văn nghị luận, các luận điểm có mqh ntn ?

III. Mối quan hệ giữa các luân điểm trong bài văn nghị luận. văn nghị luận.

1. Ví dụ2. Nhận xét 2. Nhận xét

* Hệ thống 1: Phự hợp, chớnh xỏc, vừa đủ với yờu cầu giải quyết vấn đề. Trỡnh bày mạch lạc từng luận điểm liờn kết chặt chẽ với nhau, cựng làm rừ vấn đề. Luận điểm a: Tỏc dụng của phương phỏp học tập -> Kết quả học tập.

Luận điểm b: Kế thừa a, phỏt triển luận điểm a. Luận điểm c: Giải quyết khớa cạnh vấn đề quan trọng nhất, cần theo phương phỏp học tập mới vỡ những ưu điểm và hiệu quả nội ……. của nú so với phương phỏp cũ.

* Hệ thống 2: không đạt yêu cầu vì:

- Trong hệ thống đó có những luận điểm cha chính xác (a)

- Có luận điểm cha phù hợp với vấn đề (c)

- Trình tự sắp xếp cha thật hợp lí: luận điểm a không là cơ sở dẫn đến b. Vì không bàn về phơng pháp học tập nên luận điểm c không liên kết đợc với luận điểm trớc và sau nó. Do đó luận điểm d không phát huy đợc kết quả của luận điểm a, b, c.

Kết luận: - Cỏc LĐ cần đảm bảo yờu cầu:

- Hệ thống, mạch lạc, không trựng lặp, không

chồng chộo

- Cú LĐ chớnh(Cỏi đớch của vấn đề, KL của bài) cú LĐ phụ( LĐ xuất phỏt hay mở rộng).

- L Đ phải đợc sắp xếp hợp lí: LĐ trước làm cơ sở cho LĐ sau, LĐ sau kế thừa, PT LĐ trước, tất cả phải đi đến LĐ chủ chốt ở phần KB

Ngữ văn 8

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

- Đọc và nêu yêu cầu bài1

? Hãy giải thích sự lựa chọn của em?

? Em sẽ chọn những luận điểm nào trong những luận điểm dới đây?

? Em hãy sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn theo trình tự nào? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv nhấn mạnh mục 3,4 - Hs đọc to toàn bộ ghi nhớ.

IV. Luyện tập

Bài 1.

- Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là “

Nguyễn Trãi là một ông tiên ” và cũng không hẳn là “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc” mà phải là: “

Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nớc, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ

Bài 2.

a. Các luận điểm đợc lựa chọn có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa của luận đề vì thế không thể lựa chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này làm luận điểm của bài văn.

- Không thể chọn ý: Nớc ta là một nớc văn hiến có

truyền thống giáo dục lâu đời

b. Có thể sắp xếp các luận điểm đã lựa chọntheo trình tự sau:

- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số: thông qua đó quyết định môi trờng sống, mức sống... trong tơng lai.

- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những ngời sẽ làm nên thế giới ngày mai.

- Giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trởng kinh tế trong tơng lai.

- Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho sự tiến bộ sau này.

D. Củng cố - Hớng dẫn.

? Các luận điểm có mối quan hệ ntn? - Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.

- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập. - Tập viết đoạn văn nghị luận để giờ sau học.

Tiết 100 Ngày soạn:25/02/09

Tập làm văn

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

A.Mục tiêu

- Giúp hs biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp. - Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. - Giáo dục ý thức viết đoạn đúng yêu cầu.

B. Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk

C. Tiến trình dạy - học.

Ngữ văn 8

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

- KTBC: ? Thế nào là luận điểm? Mối quan hệ giữa luận điểm? - Bài mới.

- Hs đọc kĩ và quan sát cách trình bày. ? Trong hai đoạn văn a, b đâu là những câu chủ đề ( câu nêu luận điểm ) ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Câu chủ đề trong từng đoạn đợc đặt ở vị trí nào ( đầu hay cuối đoạn ) ?

- Gv giới thiệu cách trình bày quy nạp và diễn dịch.

? Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào đợc viết theo cách diễn dịch và đoạn nào đợc viết theo cách quy nạp ?

? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn ?

- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. ? Lập luận là gì?

? Tìm luận điểm và cách lập luận của đoạn

văn c ? ( có phải là nhà văn dùng phép t-

ơng phản hay không ?)

? Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở lên sáng tỏ, chính xác và có sức thuyết phục mạnh mẽ không ?

? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn ? Nếu tác giả xếp

nhận xét Nghị Quế “ đùng đùng chị Dậu

” lên trên và đa nhận xét “ vợ chồng địa

chủ ..gia súc… ” xuống dới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hởng ntn ?

? Trong đoạn văn các cụm từ đều có liên quan đến chó đợc xếp cạnh nhau có làm cho cách trình bày luận điểm thêm chặt chẽ không ? Vì sao ?

? Khi diễn đạt phải chú ý điều gì ?

Một phần của tài liệu Van8-Tuần 24 đến Tuần 29 (Trang 28 - 30)