Tình hình thẩm địnhcủa maritime Bank Đống Đa

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Maritimebank Đống Đa (Trang 65)

Bảng 3.3: Tình hình thẩm định giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Dự án T trọng (%) Dự án T trọng (%) Dự án T trọng (%) Dự án % Dự án % DA được duyệt 3.017 92,00 3.171 93,71 4.668 96,77 154 5,10 1.497 47,21 DA không được duyệt 262 8,00 213 6,29 156 3,23 -49 -18,70 -57 -26,76 Tổng cộng 3.279 100,00 3.384 100,00 4.824 100,00 105 3,20 1.440 42,55 (Nguồn: Tổng hợp Phòng khách hàng của Maritime Bank chi nhánh Đống Đa)

59

Nhận ét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số dự án được thẩm định qua các năm điều tăng, đặc biệt là năm 2013 tăng đến 42,55% tương đương tăng 1.440 dự án so với năm 2012, còn năm 2012 thì tăng chỉ 3,20% tương đương tăng 105 dự án so với năm 2011. Nhưng trong số đó vẫn có một số dự án không được duyệt, cụ thể là không duyệt 213 dự án trong năm 2012 tương ứng giảm 49 dự án hay giảm 18,70% so với năm 2011, đến năm 2013 thì số dự án không được duyệt tiếp tục giảm 26,76% tương đương 57 dự án so với năm 2012.

Như vậy, qua 3 năm thì tổng số dự án được thẩm định ngày càng tăng và số dự án không được duyệt thì giảm đi. Điều này, đồng nghĩa với số lượng dự án được xét duyệt đều tăng qua các năm 2011-2013. Cụ thể, năm 2012 tăng 5,10% so với năm 2013 tương đương tăng 154 dự án được duyệt. Sang năm 2013 thì số dự án này lại tiếp tục tăng đến 1.497 dự án hay tăng đến 47,21% so với năm 2012.Qua tìm hiểu thì thấy có 2 nguyên nhân chính đó là Quy trình thẩm định đã có cải thiện hơn,rõ ràng hơn giúp cho cán bộ thẩm định ra quyết định nhanh và chính xác hơn đặc biệt là những dự án chỉ v a đủ tiêu chuẩn đạt.Thêm vào đó là các dự án các doanh nghiệp trình lên để vay đã có chất lượng cao hơn nên tỷ lệ được duyệt cho vay đã tăng lên.

Nhìn chung, xu hướng vận động trên là tốt thể hiện sự tăng trưởng trong công tác thẩm định. Tuy nhiên, để xem xét tính hiệu quả của công tác thẩm định chúng ta cần phân tích những hậu quả hay những rủi ro do công tác thẩm định không hiệu quả mang lại cho Chi nhánh trong thời gian qua. Chúng ta biết rằng mọi rủi ro của tín dụng đều dẫn đến kết quả cuối cùng là nợ quá hạn. Như vậy, để thấy được vấn đề ta cần tìm hiều tình hình nợ quá hạn và những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn của Chi nhánh trong thời gian qua.

3.2.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn tại Maritime Bank Đống Đa:

Đối với khoản cho vay khi đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả nợ đúng hạn thì có thể chuyển sang nợ quá hạn. Nếu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên không trả được nợ đúng hạn thì có thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, nếu được Chi nhánh đồng ý thì được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ. Sau khi hết thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ mà khách hàng vẫn không trả

60

được nợ cho Chi nhánh thì nợ đó được chuyển sang nợ quá hạn. Còn nếu khách hàng không có đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ, tất yếu Chi nhánh cũng chuyển nợ đó sang nợ quá hạn ngay sau khi hết hạn.

Bảng 3.4: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 7.851 6.993 6.324 -858 -10,93 -669 -9,57 Trung- dài hạn 1.587 2.760 3.414 1.173 73,91 654 23,70 Tổng cộng 9.438 9.753 9.738 315 3,34 -15 -0,15

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Maritime Bank Đống Đa)

Biểu Đồ 3.3 : Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013:

7.851 1.587 9.438 6.993 2.76 9.753 6.324 3.414 9.738 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung-dài hạn Tổng cộng Năm Triệu đồng

61

Nhận ét:

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nợ quá hạn tại Chi nhánh biến động không lớn và có sự thay đổi nghịch chiều giữa nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể nợ quá hạn của năm 2012 giảm 10,93% tức giảm 858 triệu đồng, trong khi nợ quá hạn dài hạn lại tăng 73,91% tương đương tăng 1.172 triệu đồng so với năm 2011. Và sang năm 2013 xu hướng đó cũng không thay đổi.

Mặt dù có sự thay đổi vị trí tăng giảm giữa nợ quá hạn trong ngắn hạn và dài hạn, nhưng tổng nợ quá hạn lại tăng qua các năm. Tuy nhiên sự tăng lên này không thể kết luận hoạt động tín dụng đang diễn biến theo chiều hướng xấu, là nguy cơ của rủi ro. Bởi muốn đánh giá xu hướng của nợ quá hạn ta phải xét đến tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ. Tại chi nhánh trong 3 năm qua tỷ lệ này có chiều hướng tốt, vào năm 2011 là tương đương 1.59%, sang năm 2012 là 1,68%, đến năm 2013 chỉ là 1,52% .

Bảng 3.5: T nợ quá hạn tổng dƣ nợ giai đoạn 2011 – 2013

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng dư nợ 592.867 582.218 694.426

Nợ quá hạn 9.438 9.753 9.738

Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ (%) 1,59 1,68 1,52

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Maritime Bank Đống Đa)

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại Chi nhánh trong 3 năm qua là giảm qua các năm, đây là xu hướng tốt. Theo đánh giá của ngành thì tỷ lệ này đạt mức dưới 5% là tốt. Để có được tỷ lệ nợ quá hạn thấp như vậy một phần là do chi nhánh đã t ng bước nâng cao việc thẩm định, quản lý giám sát tốt các khoản vay của khách hàng. Số dư nợ quá hạn là do một số khách hàng do chưa tính toán chính xác nguồn thu như dự kiến dẫn đến khách hàng chậm trả, tuy nhiên các khoản vay vẫn được đảm bảo tốt và có thể

62

thu hồi được cả gốc và lãi.Việc xuất hiện nợ quá hạn không chỉ làm giảm uy tín chất lượng tín dụng mà còn làm giảm lợi nhuận do phải trích lập dự phòng rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6: Tình hình trích ập dự phòng rủi ro 2011 – 2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. LN gộp t HĐKD trước trích lập dự phòng rủi ro 12.468 15.233 16.892 2. Chi phí dự phòng rủi ro 2.204 2.599 2.658 3. Tổng LN trước thuế 10.264 11.634 14.234

Qua bảng số liệu ta thấy chi phí trích lập dự phòng của chi nhánh là liên tục tăng, cụ thể năm 2012 trích lập tăng 395 triệu đồng ương ứng tăng 17,92% so với năm 2011. Năm 2013 trích lập tăng 59 triệu đồng tương ứng tăng 2,2 % so với năm 2012. Nguyên nhân năm 2012 trích lập dự phòng tăng cao là do đây là năm ảnh hưởng năng nề t cuộc khủng tài chính và suy thoái toàn cầu dẫn đến nợ xấu gia tăng. Ở đây trong giới hạn điều kiện và mục đích của bài ta không đi sâu vào phân tích việc trích lập rủi ro là đủ hay chưa đủ mà chỉ tính xem nếu hoạt động của Chi nhánh diễn ra bình thường thì giá trị đem lại khi chất lượng thẩm định đạt chất lượng cao là bao nhiêu. Dựa vào thống kê tình hình nợ quá hạn do thẩm định gây ra ta có thể tính được số lợi nhuận tăng thêm nếu như công tác thẩm định được hoàn thiện.

63

Bảng 3.7: Tình hình nợ quá hạn do thẩm định gây ra giai đoạn 2011-2013

ĐVT: Triệu đồng Nguyên nhân 2011 2012 2013 Số tiền T trọng (%) Số tiền T trọng (%) Số tiền T trọng (%) Thẩm định 1362 14,42 1302 13,34 1238 12,70 Khác 8.757 92,79 9.102 93,33 9.119 93,65 Nợ quá hạn 9.348 100,00 9.753 100,00 9.738 100,00 (Nguồn: Tổng hợp Phòng khách hàng Maritime Bank Đống Đa)

Nhận ét:

Nhìn chung qua ba năm 2011-2013 thì nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn do thẩm định đã được tổng hợp trên sổ sách chỉ chiếm hơn 10% và có xu hướng giảm dần. Điều này có thể nói công tác thẩm định ở Chi nhánh trong những năm qua có được quan tâm, trên thực tế nợ quá hạn do khâu thẩm định còn lớn hơn nhiều. Kết quả kiểm tra nguyên nhân sai sót trong thẩm định đẫn đến nợ xấu cho thấy: nếu được đầu tư cơ sở vật chất tốt hơn, CBTD có đủ năng lực chuyên môn và thực hiện đầy đủ Qui trình tín dụng đối với những trường hợp thông dụng hay việc cần phải quy định rõ ràng hơn nữa trong một số trường hợp thẩm định tín dụng khách hàng thì yếu tố sai sót do thẩm định gần như sẽ được loại tr . Kết hợp với chi phí trích lập rủi ro của Chi nhánh ta có thể tính được số lợi nhuận tăng thêm do không gây ra nợ quá hạn và không phải trích lập dự phòng khi thực hiện tốt công tác thẩm định vào khoảng 2,3% đến 3,0% Tổng số LN trước thuế. Ngoài ra thẩm định tốt còn giúp lường trước và tránh một số rủi ro có thể xảy ra tùy theo mục tiêu hoạt động, chiến lược kinh doanh nhưng đều làm giảm rủi ro giảm chi phí trích lập dự phòng và tăng lợi nhuận.

Sở dĩ vẫn còn nợ quá hạn do thẩm định sai trong giai đoạn 2011-2013 là do một số nguyên nhân sau:

64

- Chi nhánh ngân hàng thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá khách hàng,... dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xin vay, hoặc xác định thời gian cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của khách hàng vô hình chung tiếp tay cho việc sử dụng sai mục đích hoặc gây khó khăn trong việc huy động nguồn trả nợ của khách hàng.

- Định giá tài sản bảo đảm không chính xác, không thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết nhiều khi định giá dựa vào thông tin do người vay cung cấp; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản bảo đảm là: dễ định giá, dễ chuyển nhượng quyền sở hữu, dễ tiêu thụ .

- Sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức vì đã được chỉnh sửa và làm đẹp. Do đó, khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp thường thiếu thực tế, xác thực.

- Kết quả thẩm định vẫn mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định, nếu cán bộ thẩm định có trình độ, đạo đức thì chất lượng thẩm định tài chính sẽ được nâng cao.Tuy nhiên nhân viên chi nhánh đa phần còn rất trẻ vì vậy nghiệp vụ vẫn có những sai sót và hay cố tình sai sót bởi cám dỗ nhất thời. Do đó cần phải quan tâm tới chất lượng đội ngũ cán bộ của ngân hàng, điều này v a là thách thức, v a là cơ hội, là yếu tố quyết định sự thành bại của không chỉ riêng Chi nhánh mà còn là của tất cả các Ngân hàng.

65

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK ĐỐNG ĐA

4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG

4.1.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu hoạt động nói chung

- Tập trung chuyển đổi phương thức hoạt động theo chỉ đạo của NHTW nhằm thoả mãn cao nhất các nhu cầu của t ng đối tượng khách hàng t đó gia tăng nhanh hiệu quả và kiểm soát được rủi ro theo t ng lĩnh vực kinh doanh. Chủ động tăng cường công tác marketing, công tác bán hàng, tín dụng bán lẻ - phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu địa bàn Hà Nội

- Nâng cao chất lượng hoạt động ở tất cả các nghiệp vụ để phục vụ tốt nhất tất cả các đối tượng khách hàng, đảm bảo an toàn và kinh doanh hiệu quả.

- Cơ cấu lại khách hàng, phân nhóm khách hàng để xác định rõ năng lực của t ng nhóm khách hàng để chủ động phòng ng a trước những diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới và trong nước có thể ảnh hưởng xấu tới ngân hàng và khách hàng.

- Xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý, giảm chi phí huy động vốn, tìm kiếm những nguồn vốn ổn định chi phí thấp; đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đầu ra – đầu vào của chi nhánh. Chủ động cân đối nguồn vốn, tính toán lãi suất hợp lý để nâng cao thu nhập t vốn.

- Kiểm soát tăng trưởng hoạt động tín dụng, tăng trưởng an toàn - hiệu quả; đảm bảo cơ cấu – tỷ trọng tín dụng hợp lý theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay khu vực ngoài quốc doanh, tăng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo; đảm bảo tỷ lệ nợ xấu theo đúng kế hoạch giao (Dưới 3% tổng dư nợ), thường xuyên (quý, 6 tháng/lần) đánh giá lại tài sản đảm bảo, xác định tính thanh khoản của tài sản đảm bảo đó.Tiếp tục đẩy mạnh và phát triển các hoạt động dịch vụ cả dịch vụ gắn với tín dụng và dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ bán lẻ, chú trọng chất lượng dịch vụ - phục vụ. Tích cực quảng bá, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tới mọi đối tượng khách hàng cả dân cư và doanh nghiệp; chú trọng phân loại khách hàng để có chính sách tiếp cận phù hợp với t ng nhóm khách hàng cụ thể.

- Chủ động tăng cường kiểm soát các mảng nghiệp vụ để giảm thiểu tối đa các sai sót và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của chi nhánh

- Củng cố và phát triển mạng lưới hoạt động, không ng ng nâng cao hiệu quả hoạt động của các phòng giao dịch của chi nhánh.

66

- Không ng ng nâng cao vị thế và uy tín của Maritime Bank Đống Đa trên địa bàn; tạo niềm tin đối với khách hàng để t ng bước tăng thị phần hoạt động trên địa bàn đối với tất cả các mảng nghiệp vụ.

4.1.2 Chỉ tiêu cụ thể Đơn v : Triệu ồng Đơn v : Triệu ồng S TT Chỉ tiêu KHKD 2014 1 Tổng vốn huy động vốn 850.000 2 Tổng dư nợ tín dụng 760.000 3 Thu dịch vụ ròng 90.000 4 Tỷ lệ nợ xấu < 3%

5 Lợi nhuận trước thuế 17.000

4.1.3 Những khó khăn và thách thức của Chi nhánh trong thời gian tới

4.1.3.1 Khó khăn chung của nền kinh t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nện kinh tế thế giới vẫn đang trong quá trình hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nền kinh tế Việt Nam chưa hoàn toàn hòa nhập với kinh tế thế giới nhưng những ảnh hưởng t cuộc khủng hoảng này là không thể tránh khỏi. Các nước phát triển trên thế giới mới hồi phục được phần nào nên dòng đầu tư trực tiếp đến các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam chưa thể hồi phục ngay được ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Tỷ lệ lạm phát trong các năm gần đây luôn là mối lo của chính phủ cũng như của các tầng lớp dân cư vì điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của họ. Lạm phát các năm gần đây luôn ở mức 2 con số duy chỉ có năm 2012 giảm xuống còn 6.81% nhưng trước tình hình nợ công tăng cao và các khoản nợ đến hạn trả,việc Chính phủ đồng ý bội chi Ngân sách sẽ gây sức ép lớn đến vấn đề lạm phát,lãi suất và nhu cầu vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh.

4.1.3.2 Khó khăn của Maritime ank Đống Đa

- Trong thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại cổ phần ra đời hàng loạt. Hầu hết các ngân hàng này đều được thành lập t sự liên doanh của các tập đoàn kinh tế với uy tín và tiềm lực tài chính lớn. Maritime Bank Đống Đa nói riêng và toàn hệ

67

thống Maritime Bank nói chung sẽ phải đối mặt với nhũng sự cạnh tranh mạnh mẽ t các ngân hàng này như Techcombank, Eximbank,VP Bank…

4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK. VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI MARITIME BANK.

4.2.1. Nâng cao chất ƣợng đội ngũ cán bộ thẩm định

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ nghiệp vụ và phân công các cán bộ tín dụng phụ trách các ngành nghề, lĩnh vực kinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Maritimebank Đống Đa (Trang 65)