KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH CỦA VƢỜN

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch vì người nghèo tại vườn quốc gia Cúc Phương (Trang 54)

Phƣơng từ năm 2002 đến năm 2006

2.4.1. Số lƣợng khỏch

Bảng 2.2: Lƣợng khỏch đến tham quan VQG Cỳc Phƣơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006)

Đơn vị tớnh: lƣợt khỏch

Năm

Khỏch 2002 2003 2004 2005 2006

Khỏch quốc tế 3.934 4.227 5.129 5.792 6.976

Tổng số khỏch 74.268 59.229 70.899 63.258 76.739

(Nguồn: Số liệu thống kờ, Ban Quản lý Du lịch VQG Cỳc Phƣơng, 2007

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2002 2003 2004 2005 2006 Khách nội địa Khách quốc tế Tổng số khách Biểu đồ 2.1: Sự tăng trƣởng về khỏch du lịch

Dựa vào số lƣợng thống kờ ở trờn, cú thể thấy số lƣợng khỏch du lịch số lƣợng khỏch tham quan quốc tế của VQG Cỳc Phƣơng tăng khụng đồng đều qua từng năm, đặc biệt là lƣợng khỏch du lịch nội địa. Hơn nữa, hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phƣơng lại khụng cú sự phõn biệt rừ rệt về mựa du lịch, thƣờng mở quanh năm, song lƣợng khỏch thƣờng đụng hơn vào mựa khụ (từ thỏng 10 đến thỏng 12 và từ thỏng 2 đến thỏng 5 hàng năm) lƣợng khỏch chiếm tới 70% với cả khỏch trong nƣớc và ngoài nƣớc. Trong đú:

Khỏch du lịch trong nƣớc bao gồm chủ yếu cỏc thành phần là học sinh, sinh viờn của cỏc trƣờng phổ thụng và cỏc trƣờng đại học ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc chiếm tới 60% đến thăm vƣờn với thời gian tham quan chủ yếu vào cỏc ngày lễ, cuối tuần.... Cũn lại là cỏc tập khỏch khỏc nhƣ: khỏch du lịch

chuyờn đề, nghiờn cứu khoa học và cỏc cơ quan tổ chức ở cỏc cấp ngành địa phƣơng....

Khỏch du lịch nƣớc ngoài với hai thành phần chủ yếu, đú là khỏch du lịch chuyờn đề gồm cỏc chuyờn gia nghiờn cứu khoa học về hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới về hệ động - thực vật, về cụng tỏc bảo tồn và khỏch du lịch tự nhiờn thuần tuý tỡm hiểu về thiờn nhiờn và tớnh chất nguyờn sinh của VQG.

Mặc dự, hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phƣơng cú sự tăng lờn về mặt số lƣợng nhƣng khỏch du lịch đến tham quan tại đõy chủ yếu 60% là khỏch tham quan trong ngày, thời gian lƣu trỳ ngắn. Số lƣợng lƣu trỳ tại vƣờn chiếm tỷ lệ nhỏ, thời gian lƣu trỳ thƣờng khụng quỏ 3 ngày. Do vậy, doanh thu từ du lịch cũn chƣa tƣơng xứng với số lƣợng khỏch đến tham quan.

2.4.1. Doanh thu

Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch tại VQG Cỳc Phƣơng (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006)

Đơn vị tớnh: nghỡn đồng Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Doanh thu 1.991.326 1.406.706 1.735.666 1.859.013 2.100.000 Tổng chi 1.848.228 1.001.257 1.317.132 1.405.470 1.600.000 Lợi nhuận trƣớc thuế 143.098 405.449 418.534 453.543 500.000

Biểu đồ 2.2: Doanh thu từ hoạt động du lịch qua cỏc năm

Nhỡn chung doanh thu và lợi nhuận trƣớc thuế của VQG Cỳc Phƣơng ngày càng tăng mặc dự số lƣợng du khỏch tăng lờn khụng đồng đều. Điều này chứng tỏ Ban du lịch của vƣờn đó biết khai thỏc tốt hơn những tài nguyờn trong vƣờn và đồng thời đỏp ứng ngày càng tốt hơn cỏc nhu cầu của khỏch tham quan. Tuy nhiờn, cỏc nguồn thu này từ hoạt động du lịch của vƣờn vẫn cũn nhiều hạn chế, chƣa xứng đỏng với nguồn tài nguyờn du lịch của vƣờn. Hầu hết cỏc khoản thu chủ yếu từ lệ phớ tham quan, phũng nghỉ cũn cỏc nguồn thu từ dịch vụ ăn uống và hàng hoỏ cũn hạn chế.

Hơn nữa, trong tổng số doanh thu thỡ nguồn thu từ khỏch nƣớc ngoài đúng gúp một tỷ lệ đỏng kể (khoảng 40%) mặc dự số khỏch nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ (7 -10%) so với tổng số khỏch đến thăm vƣờn.

Nhƣ vậy, để tăng doanh thu trong tƣơng lai, Ban Du lịch VQG Cỳc Phƣơng cần cú cơ chế, chớnh sỏch hoạt động nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu tham quan và lƣu trỳ dài ngày của khỏch du lịch nội địa và thu hỳt thời gian lƣu trỳ dài ngày hơn đối với khỏch du lịch quốc tế. Bờn cạnh đú, cỏc dịch vụ ăn uống và hàng hoỏ bỏn cho du khỏch cũng cần cú sự đầu tƣ nõng cấp; cỏc giỏ trị văn hoỏ bản địa nơi đõy cần đƣợc khai thỏc tối ƣu để phục vụ hoạt

0 500000 1000000 1500000 2000000 2002 2003 2004 2005 2006 Nă m Doanh thu Nă m Doanh thu

động kinh doanh du lịch. Đõy cũng là cơ hội tốt để cộng đồng địa phƣơng (đặc biệt là cỏc xó vựng đệm của vƣờn) cú cơ hội tốt tham gia vào hoạt động phục vụ và kinh doanh du lịch của vƣờn.

2.3. Vai trũ của cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng đối với hoạt động du lịch tại Cỳc Phƣơng

2.3.1. Khỏi quỏt về cộng đồng địa phƣơng tại Cỳc Phƣơng

Khu bảo tồn thiờn nhiờn do nhà nƣớc quyết định thành lập, nghiờm cấm mọi hoạt động khai thỏc và phỏ huỷ giới tự nhiờn trong đú nhằm bảo vệ nguyờn vẹn cỏc hệ sinh thỏi, bảo tồn nguyờn vị loài động vật, thực vật, bảo tồn nguồn gen tự nhiờn cú giỏ trị khoa học, kinh tế, giải trớ, giỏo dục và thẩm mĩ. Hệ thống sinh thỏi trong khu VQG phải đƣợc giữ nguyờn trạng, khụng cú sự can thiệp của con ngƣời vào mụi trƣờng vật lớ và cỏc hệ động vật, thực vật. Cỏc mối quan hệ qua lại giữa hệ sinh vật và mụi trƣờng, giữa cỏc hệ sinh vật và bờn trong mỗi hệ sinh vật vận hành theo quy luật cõn bằng tự nhiờn. Cỏc chức năng sản xuất, điều hoà và bảo vệ trong hệ thống triển khai một cỏch bỡnh thƣờng. VQG là đối tƣợng quản lớ theo một quy chế nghiờm ngặt do nhà nƣớc ban hành. VQG đƣợc phõn thành 3 phõn khu: phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt, phõn khu phục hồi sinh thỏi, phõn khu hành chớnh - dịch vụ. Cỏc khu dịch vụ dành cho hoạt động tham quan, giải trớ và trụ sở cơ quan quản lý; cú thể thiết kế đƣờng sỏ, vƣờn cõy, hồ nƣớc và cụng trỡnh phục vụ khỏch tham quan. Để bảo đảm an toàn việc bảo tồn cỏc hệ động vật, hệ thực vật, hệ sinh thỏi cú vựng đệm. Đú là vựng đất đai đƣợc phộp khai thỏc hạn chế vỡ mục đớch dõn sinh nằm liền kề với VQG hay khu bảo tồn thiờn nhiờn, là hành lang an toàn bảo vệ, kiểm soỏt, ngăn chặn sự xõm nhập từ bờn ngoài vào VQG. Vựng đệm thƣờng đƣợc xõy dựng tại cỏc danh lam thắng cảnh, nơi cú nhiều tài nguyờn quý giỏ, nhất là tài nguyờn sinh vật, dựng làm nơi nghiờn cứu tự nhiờn nguyờn sinh hoặc làm nơi du lịch, nghỉ ngơi. Vựng này cũng là vựng

tiếp giỏp với khu bảo vệ, bao quanh toàn bộ hay một phần của khu bảo vệ. Vựng đệm nằm ngoài diện tớch của khu bảo vệ và khụng thuộc quyền quản lý của ban bảo vệ.[24]

Chức năng và nhiệm vụ của vựng đệm: chức năng sinh thỏi mở rộng phạm vi sinh sống và cƣ trỳ cho cỏc loài hoang dó, phỏt triển sinh thỏi vựng đệm; chức năng kinh tế -xó hội - đỏp ứng nhu cầu tối thiểu của cỏc sản phẩm nụng - lõm nghiệp để khụng khai thỏc lõm sản trong khu bảo tồn thiờn nhiờn. Việc sử dụng đất đai ở đõy khụng đƣợc gõy mõu thuẫn với hệ sinh thỏi tự nhiờn của khu bảo tồn và chức năng làm lỏ chắn cho khu bảo vệ, ngăn ngừa xõm nhập từ xa đến, từ ngoài vào.

VQG Cỳc Phƣơng nằm trờn phạm vi của 15 xó thuộc 4 huyện của 3 tỉnh Ninh Bỡnh; Hoà Bỡnh và Thanh Hoỏ. Hiện này vựng này cú 1215 hộ với 62.350 nhõn khẩu trong đú cú 70% là đồng bào dõn tộc Mƣờng.

Sau khi thực hiện quyết định số 251/CTDL ngày 1/10/1980 của Hội đồng Bộ trƣởng về việc chuyển 130 hộ của 6 xúm thuộc xó Cỳc Phƣơng ra bờn ngoài ranh giới VQG Cỳc Phƣơng và Quyết định số 5319/KTTH ngày 22/10/1993 về Ân Nghĩa ra khỏi ranh giới, hiện tại sự phõn bổ dõn cƣ trờn địa bàn VQG Cỳc Phƣơng nhƣ sau:

Trong ranh giới VQG Cỳc Phƣơng hiện tại cú:

 Dõn cƣ sống xen kẽ trong khu bảo vệ nguyờn vẹn gồm 4 xúm (xúm Nghộo, Biện, Đồi, Nội Thành) thuộc xó Thạch Lõm huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hoỏ.

 Dõn cƣ sống trong vựng phục hồi sinh thỏi: 2 xúm (xúm Nga, Sấm) thuộc xó Cỳc Phƣơng huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bỡnh.

Trong vựng đệm - dải đất bao quanh, cỏch ranh giới rừng từ 1 đến 3km, bao gồm:

- Cỏc xó thuộc huyện Nho Quan (Ninh Bỡnh): Văn Phƣơng, Kỳ Phỳ, Yờn Quang, Ngọc Lƣơng.

- Cỏc xó thuộc huyện Thạch Thành (Thanh Hoỏ): Thành Mỹ, Thành Yờn, Thạch Yờn.

- Cỏc xó thuộc huyện Yờn Thuỷ (Hoà Bỡnh): Lạc Thịnh, Yờn Lạc, Phỳ Lai, Yờn Trị, Hàng Trạm.

- Cỏc xó thuộc huyện Lạc Sơn (Hoà Bỡnh): An Nghĩa, Yờn Nghiệp. Cú thể núi, đời sống của nhõn dõn cả trong và ngoài vựng đệm của VQG Cỳc Phƣơng cũn rất nhiều khú khăn: dõn số tăng nhanh, diện tớch canh tỏc ngày càng hạn hẹp, sản xuất chủ yếu dựa vào nụng nghiệp mà cõy trồng chủ yếu là mớa, chố. Song diện tớch cõy cụng nghiệp hàng năm khụng ổn định, sản xuất lõm nghiệp và cỏc ngành nghề khỏc chƣa phỏt triển. Phƣơng thức canh tỏc cũn lạc hậu, chƣa cú sự đầu tƣ chiều sõu cho sản xuất. Một số hộ sống giỏp ranh vẫn chƣa tập trung vào sản xuất mà cũn nặng về khai thỏc lõm sản trong rừng để sinh sống.

Mạng lƣới giao thụng ở cỏc xó đó cú song chủ yếu vẫn là đƣờng đất và bị xuống cấp nghiờm trọng, đặc biệt về mựa mƣa lũ giao thụng gần nhƣ ngƣng trệ, chủ yếu là đi bộ.

Hệ thống điện lƣới mới chỉ cú ở cỏc vựng trung tõm xó và cỏc làng phụ cận. Cũn cỏc làng xó khỏc chƣa cú điện là do dõn khụng cú kinh phớ để xõy dựng đƣờng dõy tải điện và trạm biến ỏp.

Một số xó đó cú trạm xỏ song điều kiện cơ sở vật chất đều rất tạm bợ chủ yếu là do cỏc y tỏ, hộ lý đảm nhận chƣa cú y bỏc sỹ. Do vậy việc chăm súc sức khoẻ cộng đồng cũn rất kộm.

Hầu hết, trƣờng học của cỏc xó chƣa đƣợc xõy dựng kiờn cố và tỡnh trạng thiếu phũng học vẫn xảy ra nghiờm trọng, cú nơi học sinh phải đi học 3 ca một ngày cũn học sinh tiểu học phải đi bộ 10km mới tới trƣờng.

Cú thể nghiờn cứu điển hỡnh mức sống của ngƣời dõn hai xó Kỳ Phỳ và Cỳc Phƣơng - hai xó thuộc vựng đệm nằm sỏt ngay cổng vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng nhƣ sau:

*Về dõn số- dõn cƣ và lao động

Cỳc Phƣơng và Kỳ Phỳ là hai xó miền nỳi nờn dõn số khụng đụng, tập trung khụng đều, chủ yếu ở ven đƣờng giao thụng chớnh, thƣa thớt ở nỳi cao và khu vực vƣờn quốc gia. Mật độ dõn số của Kỳ Phỳ là 87 ngƣời/km2 cũn ở Cỳc Phƣơng là 21 ngƣời/km2. Bảng 2.4: Dõn số và sự phõn bố dõn cƣ cỏc xó Cỳc Phƣơng và Kỳ Phỳ Xó Dõn số (ngƣời) Diện tớch (km2) Mật độ dõn số (ngƣời/km2) Kỳ Phỳ 4950 57,0 87 Cỳc Phƣơng 2640 123,7 21 (Nguồn: phũng thụng kờ xó)

Thành phần dõn tộc của hai xó gồm dõn tộc Kinh và Mƣờng (chiếm hơn 70%). Tuy nhiờn tỷ lệ tăng dõn số tại hai xó này lại khỏ cao (ở Kỳ Phỳ là 1,006 và Cỳc Phƣơng 0,8) và đõy là những yếu tố lý giải cho sự nghốo đúi của hai xó này. Mặc dự đất đai rộng nhƣng vẫn chƣa tỡm ra phƣơng ỏn hiệu quả để khắc phục khú khăn hay núi cỏch khỏc là cả hai xó đều chƣa tỡm ra mụ hỡnh sản xuất phự hợp để nõng cao năng suất, trong khi đú dõn số tăng làm cho nhu cầu sử dụng lƣơng thực khụng ngừng tăng. Hơn nữa, nguồn lao động của hai xó này tuy dồi dào nhƣng mụ hỡnh sản xuất chƣa phự hợp; tỷ lệ lao động phi nụng nghiệp thấp... Đú chớnh là những nguyờn nhõn dẫn đến mức sống thấp của ngƣời dõn nơi đõy.

*Về giỏo dục - y tế

Đó đƣợc quan tõm nhƣ chỳ trọng nõng cao chất lƣợng dạy và học, duy trỡ và tăng số học sinh tới trƣờng. Song hệ thống cỏc trƣờng cấp xó cũn nhiều hạn chế, đặc biệt xó Kỳ Phỳ: khụng cú trƣờng cấp III, học sinh phải sang cỏc xó khỏc học.

Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh giỏo dục của xó Kỳ Phỳ và Cỳc Phƣơng

Đơn vị

học sinh/giỏo viờn Mầm non Tiểu học THCS THPT Kỳ Phỳ 178/14 438/20 432/20 161/0 Cỳc Phƣơng 151/14 249/17 425/20 315/27

(Nguồn: Uỷ ban Nhõn dõn xó Cỳc Phƣơng và Kỳ Phỳ)

Chớnh vỡ vậy, hầu hết con em ngƣời dõn nơi đõy chỉ đƣợc học hết bậc tiểu học hoặc phổ thụng cơ sở cũn bậc học Trung học phổ thụng vẫn cũn nhiều hạn chế. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng dõn trớ thấp của ngƣời dõn nơi đõy và cỏc xó lõn cận.

 Y tế

Hai xó đều cú trạm xỏ, tuy nhiờn cỏc trạm xỏ lại chƣa cú bỏc sỹ. Cỏc bệnh thƣờng gặp ở đõy là cỏc bệnh cú liờn quan đến khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa: sốt rột, viờm họng, đƣờng ruột....

Chế độ dinh dƣỡng cho nhu cầu con ngƣời hầu hết chƣa đƣợc đảm bảo, khẩu phần cỏc bữa ăn đều là cỏc sản phẩm tự cung tự tự cấp hoặc trao đổi quy mụ nhỏ. Tỷ lệ đạm (thịt, trứng, cỏ...) chƣa đầy đủ. Tỷ lệ chi tiờu cho ăn uống ở Cỳc Phƣơng là 75% tổng chi tiờu và của Kỳ Phỳ là 71%.

* Về nhà ở:

Nhỡn một cỏch toàn diện thỡ loại hỡnh nhà ở sẽ thể hiện rừ nột mức sống của ngƣời dõn hai xó này, đặc biệt thụng qua cỏc kiểu nhà ở:

Bảng 2.6: Cơ cấu nhà ở của xó Cỳc Phƣơng và Kỳ Phỳ

Kiểu nhà Xó Nhà cấp 4 Nhà gỗ Nhà tạm Nhà 1 tầng Nhà cao tầng Cỳc Phƣơng 62 6 21 4 7 Kỳ Phỳ 59 9 21 9 2

(Nguồn: Số liệu thống kờ của xó Cỳc Phƣơng và Kỳ Phỳ)

Điều đú chứng tỏ số hộ nghốo cũn nhiều trong khi số hộ khỏ lại rất ớt. Những hộ cũn ở nhà chất lƣợng thấp đều là những gia đỡnh làm ăn kộm do thiếu vốn, thiếu lao động, lƣời lao động hoặc tất cả cỏc lý do trờn. Vốn cú thể vay ngõn hàng nhƣng thƣờng rất ớt (khoảng 2-3 triệu đồng), khụng đủ đầu tƣ sản xuất hoặc đầu tƣ sai mục đớch: mua xe mỏy trong khi làm nụng nghiệp chứ khụng phải dịch vụ... Trƣờng hợp thiếu lao động là những gia đỡnh neo đơn, vợ chồng trẻ cú con sớm.... Một số khỏc lại do tập tục của ngƣời dõn tộc: uống nhiều rƣợu nờn phỏ hoại khả năng lao động của họ. Cũn những gia đỡnh khỏ giả là do ỏp dụng thành cụng những mụ hỡnh kinh tế thớch hợp: nuụi bũ, hƣơu, dờ, trồng nhiều dứa, ngụ... Một số khỏc lại là viờn chức hoặc làm dịch vụ nhƣ: xay sỏt, bỏn hàng tạp phẩm, xăng dầu....

Qua tỡnh hỡnh kinh tế dõn sinh trờn địa bàn vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng cho thấy đời sống của dõn cƣ vựng đệm cũng nhƣ trong ranh giới vƣờn cũn hết sức khú khăn, số hộ đúi nghốo vẫn chiếm tỷ lệ cao khoảng 60%. Việc dựa vào tài nguyờn rừng để sinh sống nhất là thời kỳ giỏp hạt, lễ tết để thu hỏi lõm sản cũn rất cao. Tỷ lệ tăng dõn số vẫn ở mức cao, phƣơng thức sản xuất của ngƣời dõn cũn lạc hậu, cơ sở hạ tầng để phục vụ cuộc sống cho ngƣời dõn cũn thiếu. Do vậy, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dõn cũn ở mức thấp. Cỏc dự ỏn đầu tƣ nuụi Ong, Hƣơu của ngƣời dõn nơi đõy (nhất là bản Khanh) từ năm 1996 khụng mang lại cho ngƣời dõn kết quả nhƣ họ đó mong muốn. Chớnh vỡ vậy, mặc dự ngƣời dõn đó cú ý thức bảo vệ tài nguyờn rừng, họ vẫn biết vào rừng khai thỏc gỗ, thu hỏi lõm sản là sai phạm và vi phạm phỏp luật nhƣng vỡ kinh tế của họ cũn quỏ khú khăn nờn một số ngƣời dõn vẫn cứ làm. Đõy cũng chớnh là những hạn chế cơ bản cho việc phỏt triển bền vững của cộng đồng địa phƣơng tại vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng.

Với những kết quả hoạt động du lịch trong những năm vừa qua của ngành du lịch Việt Nam núi chung, của vƣờn quốc gia Cỳc Phƣơng núi riờng và những đặc điểm của cộng đồng ngƣời dõn tại đõy, hoạt động du lịch cần phải xem xột nhƣ một phƣơng thức cứu cỏnh để giỳp ngƣời dõn nơi đõy đẩy lựi đƣợc nghốo đúi và nõng cao mức sống của chớnh mỡnh. Cú nhƣ vậy, cụng

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch vì người nghèo tại vườn quốc gia Cúc Phương (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)