Dạng bài tập về, xếp, ghép hình

Một phần của tài liệu Dạy học hình thành biểu tượng một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 51)

3. Bài tập củng cố biểu tợng hình hình học ở lớp

3.3. Dạng bài tập về, xếp, ghép hình

Dạng bài tập này đợckế thừa trên cơ sở của lớp 1, lớp 2. Đây là dạng bài tập gây hứng thú học tập cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo. ở lớp 3 yêu cầu học sinh xếp ghép nhiều hình hơn là lớp 1, 2. Qua bài này củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh.

Ví dụ 1: (Bài 4, trang 82 – Toán 3) Cho 8 hình tam giác, mỗi hình sau: Hãy xếp thành hình ngôi nhà.

Bài giải

Học sinh lấy trong bộ đồ dùng học toán 3, các hình tam giác và xếp đợc thành hình nh sau:

Ví dụ 2: (Bài 3, trang118 – Toán 3) Cho 8 hình tam giác, mỗi hình nh sau: Hãy xếp thành hình dới đây.

Bài giải

Tơng tự nh ở ví dụ 1: Học sinh phải xếp, ghép các hình tam giác thành hình dới đây

Kết luận

Qua kết quả tìm tòi, nghiên cứu tài liệu đã đợc trình bài qua khoá luận và qua thời gian thực tập tại trờng Tiểu học Liên Minh – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô trong bộ môn phơng pháp toán, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Năng Tâm. Qua bài khoá luận tôi rút ra một số kết luận sau:

Nội dung các yếu tố hình học mới chỉ đợc đa vào chơng trình toán tiểu học ở mức độ đơn giản, cụ thể, các biểu tợng hình học chủ yếu đợc hình thành dới dạng “tổng thể”, cha đi sâu vào các yếu tố hình học. Đối với học sinh khá giỏi thì giáo viên có thể giới thiệu ở mức độ trừu tợng khái quát hơn, có đa ra sự liên quan, mối quan hệ giữa các yếu tố hình học với nhau.

Việc dạy học “các yếu tố hình học” ở Tiểu học đợc trình bày xen kẽ với các kiến thức khác, tuy nội dung không nhiều nhng luôn đợc củng cố qua các tiết luyện tập. Vì vậy giáo viên cần phải nghiên cứu tìm tòi đa vào tiết dậy các dạng bài tập về hình hình học qua đó củng cố biểu tợng hình hình học cho học sinh, đồng thời rèn kỹ năng vẽ hình, xếp ghép hình, rèn luyện trí tởng tợng không gian cho học sinh Tiểu học.

Để học sinh có đợc “biểu tợng” về hình hình học, đối với học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh các lớp 1,2,3 giáo viên cần phải tổ chức và hình thành các hoạt động học tập, hớng dẫn các em vào hoạt động học tập cơ bản sao cho chất lợng dạy và học không ngừng nâng cao. Đồng thời giáo viên đóng vai trò là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh tự tìm kiếm, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Giáo viên phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo phơng tiện dạy học trực quan các phơng tiện dạy học trực quan phải đúng chuẩn mực, chính xác, có tính thẩm mỹ. Giáo viên phải có kỹ năng sử dụng các dụng cụ trực quan, đặc biệt là vẽ hình, xếp ghép hình.

Những vấn đề mà đề tài nghiên cứu đa ra có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên đứng lớp nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy.

Mặc dù có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, nhng chắc chắn đề tài không tránh khỏi một số thiếu sót. Với niềm say mê nghiên cứu, cùng mong muốn và tâm huyết với nghề nghiệp, mong muốn góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục. Tôi rất mong nhận đợc sự ủng hộ, đóng góp chân thành của quý thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

[1] Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan – Vũ Dơng Thuỵ - Vũ Quốc Phong, Phơng pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB ĐH S phạm, 2005.

[2] Phạm Đình Thực, Giảng dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học, NXB Giáo dục, 2004.

[3] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Phạm Thanh Tâm, SGK Toán 1, NXB Giáo dục, 2004.

[4] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ TIến Đạt - Đào Thái Lai, SGK Toán 2, NXB Giáo dục, 2005.

[5] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ TIến Đạt - Đào Thái Lai – Vũ Dơng Thuỵ, SGK Toán 3, NXB Giáo dục, 2005.

[6] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ TIến Đạt - Đào Thái Lai, SGV Toán 1, NXB Giáo dục, 2004.

[7] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai, SGV Toán 2, NXB Giáo dục, 2005.

[8] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ TIến Đạt - Đào Thái Lai, SGV Toán 3, NXB Giáo dục, 2005.

[9] Nguyễn áng (Chủ biên) - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai – Phạm Thanh Tâm – Nguyễn Văn Tuấn, Hỏi - Đáp về dạy họcToán 1, NXB Giáo dục, 2006.

[10] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn áng, Hỏi - Đáp về dạy họcToán 2, NXB Giáo dục, 2006.

[11] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) - Nguyễn áng - Đỗ Tiến Đạt, Hỏi - Đáp về dạy họcToán 3, NXB Giáo dục, 2005.

[12] Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2004 [13] Tâm lí học đại cơng, NXB S phạm, 2004. [14] Tâm lí học lứa tuổi của học sinh Tiểu học

Mục lục

mở đầu...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...3

3. Nhiệm vụ nghiên cứu: có 2 nhiệm vụ...3

4. Đối tợng – phạm vi nghiên cứu...3

5. Phơng pháp nghiên cứu...3

6. Cấu trúc đề tài...3

Nội dung...4

Chơng 1 Cơ sở lý luận...4

1. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học ở giai đoạn các lớp 1, 2, 3...4

1.1. Tri giác...5

1.2. T duy...6

1.3. Tởng tợng...6

1.4. Sự chú ý và ghi nhớ...7

2. Vai trò, vị trí nội dung các yếu tố hình hình học cho môn toán ở tiểu học8 2.1. Vai trò...8

2.2. Vị trí...10

3. Mục tiêu và nội dung dạy học các yếu tố hình học ở các lớp 1, 2, 3...10

3.1.Mục tiêu...10

3.1.1. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 1...10

3.1.2. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 2...11

3.1.3. Mục tiêu dạy học các yếu tố hình học ở lớp 3...11

3.2. Nội dung...11

3.2.1. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 1...11

3.2.2. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong mon toán ở lơp 2...12

3.2.3. Nội dung dạy học các yếu tố hình học trong môn toán ở lớp 3...12

4. Trình độ phát triển t duy về hình dạng không gian ở học sinh Tiểu học..12

4.1.Giai đoạn thứ nhất...12

4.2. Giai đoạn thứ hai...12

Chơng 2 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1...13

1. Cơ sở tâm lý của học sinh lớp 1...13

1.1. Tri giác...13

1.2. T duy...13

1.3. Chú ý và ghi nhớ...14

2. Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 1...14

2.1. Dạy học hình thành biểu tợng “hình tam giác”...15

2.2. Hình thành biểu tợng về điểm, đoạn thẳng...17

3.1. Dạng bài tập về nhận dạng hình...17

3.1.2. Cho sẵn số lợng hình cần nhận dạng, học sinh chỉ việc đếm đủ số

hình đó...18

3.1.3. Đếm số lợng hình cần nhận dạng...19

3.1.4. Cho sẵn vài tình huống về số lợng hình cần nhận dạng, trong đó có một tình huống đúng và các tình huống còn lại sai. Học sinh phải xác định đợc tình huống đúng sai...20

3.1.5. Sử dụng các trò chơi học tập...20

3.2. Dạng bài tập vẽ hình...22

3.2.1. Cho trớc các điểm, yêu cầu dùng thớc nối các điểm để đợc hình cần tạo...23

3.2.2. Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình cho trớc để có các hình theo yêu cầu ...23

3. 2. 3. Đa ra tình huống, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết để có đợc hình hình học mà bài tập yêu cầu...24

3.3. Xếp hình theo mẫu...24

3.4. Xếp hình bằng que diêm (que tính)...25

Chơng 3 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 2...26

1. Cơ sở tâm lý của học sinh lớp 2...26

1.1. Tri giác...26 1.2. T duy...26 1.3. Tởng tợng...26 1.4. Sự chú ý và ghi nhớ...27 2. Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 2...27 2.1. Hình thành biểu tợng về hình chữ nhật và hình tứ giác...28 2.1.1. Dạy học hình thành biểu tợng Hình chữ nhật...28

2.1.2. Dạy học hình thành biêuủ tợng hình tứ giác...30

2.2. Hình thành biểu tợng về đờng thẳng, đờng gấp khúc...30

2.2.1. Dạy học hình thành biểu tợng về đờng thẳng...30

2.2.2. Dạy học hình thành biểu tợng về ba điểm thẳng hàng...31

2.2.3. Hình thành biểu tợng về đờng gấp khúc...32 3. Bài tập củng cố biểu tợng hình hình học lớp 2...33 3.1. Dạng bài tập về nhận dạng hình...33 3.3.1. Nhận biết ba điểm thẳng hàng...33 3.1.3. Nhận biết đờng gấp khúc...35 3.2. Vẽ hình...36

3.2.1. Vẽ hình trên giấy kẽ ô vuông, vẽ hình theo mẫu...36

3.2.2. Vẽ thêm đoạn thẳng để đợc hình mới theo yêu cầu...36

3.3. Dạng bài tập xếp, ghép hình...37

Chơng 4 Dạy học hình thành biểu tợng một số hình hình học ở lớp 3...38

1. Cơ sở tâm lí của học sinh lớp 3...38

1.1. Tri giác...38

1.2. Tởng tợng...39

1.3. T duy...39

1.4. Sự chú ý và ghi nhớ...39

2. Hình thành biểu tợng một số hình hình học...40

2.1. Hình thành biểu tợng về góc vuông góc không vuông...40

2.1.1. Hình thành biểu tợng về góc...40

2.1.2. Hình thành biểu tợng về góc vuông, góc không vuông...41

2.2. Dạy học hình thành biểu tợng về trung điểm của đoạn thẳng...42

2.3. Dạy học hình thành biểu tợng về hình tròn...43

2.4.1. Hình thành biểu tợng về hình chữ nhật...45

2.4.2 Hình thành biểu tợng về hình vuông...45

3. Bài tập củng cố biểu tợng hình hình học ở lớp 3...46

3.1. Dạng bài tập về nhận dạng hình...46

3.1.1. Nhận biết góc vuông, góc không vuông...46

3.1.2. Nhận biết về trung điểm của đoạn thẳng...47

3.1.4. Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật theo đặc điểm về cạnh, góc 48 3.2. Dạng bài tập về vẽ hình...49

3.2.1. Sử dụng dụng cụ vẽ hình để vẽ hình theo yêu cầu...49

3.2.2. Vẽ hình theo mẫu...50

3.2.3. Vẽ trang trí hình tròn...50

3.3. Dạng bài tập về, xếp, ghép hình...51

Kết luận...52

Một phần của tài liệu Dạy học hình thành biểu tượng một số hình hình học cho học sinh các lớp 1, 2, 3_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w