Giải phỏp về nhõn lực địa phương

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại vườn quốc gia U Minh thượng (Trang 80)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1.Giải phỏp về nhõn lực địa phương

Để phỏt triển DLCĐ tại VQG U Minh Thượng, việc chuẩn bị và nõng cao nguồn nhõn lực địa phương để hoạt động và quản lý loại hỡnh du lịch này là rất quan trọng. Trước tiờn, đề tài đề cập đến vai trũ của Ban quản lý VQG U Minh Thượng trong việc nõng cao nhận thức cộng đồng do đõy là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động du lịch của VQG. Những hoạt động phổ biến, tuyờn truyền về nội quy hoạt động, về ý thức bảo vệ tài nguyờn và mụi trường cho khỏch du lịch và dõn cư địa phương như những buổi sinh hoạt văn húa, tập huấn và giỏo dục tại địa phương… cần được Ban quản lý Vườn tiến hành một cỏch thường xuyờn và liờn tục.

Cụng tỏc khuyến khớch, hướng dẫn và giỳp đỡ CĐĐP cựng tham gia cỏc hoạt động du lịch nờn được Ban quản lý thỳc đẩy nhằm giỳp người dõn địa phương được hưởng lợi từ du lịch để cải thiện cuộc sống, nõng cao trỡnh độ dõn trớ, qua đú ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi trường của họ được nõng lờn. Hay núi cỏch khỏc là Ban quản lý cần phải biết kết hợp hài hũa giữa lợi ớch kinh tế, lợi ớch xó hội với mục tiờu bảo tồn sao cho DLCĐ tại VQG phỏt triển một cỏch bền vững. Thật vậy, khi đời sống hiện nay của người dõn VQG cũn ở mức thấp thỡ việc tham gia hoạt động du lịch gúp phần cải thiện đời sống kinh tế cho người dõn mang ý nghĩa rất lớn. Nhưng làm du lịch ra sao, cải

81

thiện điều gỡ, nõng cấp cơ sở như thế nào… thỡ họ cần sự hướng dẫn của cơ quan quản lý VQG. Trong quỏ trỡnh hoạt động du lịch thỡ cũng là lỳc trỡnh độ dõn trớ ngày càng được nõng cao thụng qua việc học hỏi, trau dồi trớ thức phục vụ khỏch du lịch. CĐĐP trực tiếp hay giỏn tiếp làm du lịch thỡ họ sẽ càng thờm yờu quý quờ hương mỡnh và ra sức bảo vệ tài nguyờn cựng Ban quản lý Vườn.

Chớnh quyền địa phương đúng vai trũ rất quan trọng trong vấn đề phỏt triển DLCĐ của VQG. Cựng với ban quản lý VQG, chớnh quyền địa phương khụng ngừng theo sỏt hoạt động phỏt triển của du lịch; cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến đến người dõn được thực hiện dưới sự giỏm sỏt chặt chẽ; tổ chức nhiều hoạt động cú ý nghĩa cho người dõn tỡm hiểu và học tập về du lịch; cú những chớnh sỏch hỗ trợ, giải quyết những khú khăn trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc bờn tham gia.

Đặc biệt, việc phỏt triển DLCĐ là một việc cú ý nghĩa lớn lao cho CĐĐP tại nơi khai thỏc và hoạt động du lịch. Vấn đề nõng cao nhận thức của người dõn nơi đõy càng được chỳ trọng hơn bằng những việc làm hết sức thiết thực như giỳp người dõn hiểu được lợi ớch và vai trũ của du lịch; giỏo dục bồi dưỡng những kiến thức về văn minh thương mại, văn minh du lịch, triển khai cỏc dự ỏn hỗ trợ phỏt triển cộng đồng để nõng cao chất lượng cuộc sống của họ tại cỏc khu vực phỏt triển du lịch. Những việc làm này song hành cựng cỏc hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Người dõn địa phương cú thể tham gia cỏc hoạt động sinh hoạt tỡm hiểu về nơi họ sinh sống, cỏc cuộc thi nhằm tạo sõn chơi lành mạnh. Qua đú gúp phần nõng cao niềm tự hào, ý thức gỡn giữ và phỏt huy nguồn TNDL vốn cú ở vựng đất của họ.

Ngoài ra, nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý và cỏc doanh nghiệp du lịch cú liờn quan là bồi dưỡng kiến thức và nõng cao tay nghề du lịch cho CĐĐP. Cụ thể là việc trau dồi, bổ sung và đào tạo mới những kiến thức, kỹ

82

năng về ngành nghề, về địa phương và toàn bộ thế ứng xử của cộng đồng dõn cư với khỏch du lịch, với tài nguyờn và mụi trường du lịch (cả tự nhiờn và xó hội - nhõn văn) nhằm làm hài lũng người tiờu dựng tại điểm đến du lịch. Bờn cạnh đú, bồi dưỡng kiến thức và nõng cao tay nghề du lịch cũn là việc thể hiện bản sắc văn húa của một cộng đồng dõn cư, một dõn tộc, một vựng trong hoạt động du lịch nhằm tạo nờn sắc thỏi đặc biệt của sản phẩm du lịch.

Hiện nay, vấn đề nhõn lực địa phương tham gia hoạt động du lịch cú sự gia tăng nhưng số lượng và chất lượng vẫn cũn thiếu và yếu so với cầu du lịch, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh lưu trỳ. Đa phần là sử dụng lao động trong gia đỡnh, người nhà làm khụng mang tớnh chuyờn nghiệp chẳng hạn như phần lớn cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch được xõy dựng là nhà ở do khụng sử dụng nờn đăng ký kinh doanh cơ sở lưu trỳ du lịch và quản lý kinh doanh theo mụ hỡnh gia đỡnh, ớt tham gia cỏc khúa học nghiệp vụ chuyờn mụn. Trong thời gian tới cần phải xõy dựng chiến lược lõu dài với sự tham gia của nhiều ngành liờn quan để chuẩn bị cú đội ngũ lao động cú tay nghề, chuyờn mụn nghiệp vụ và giao tiếp tốt ngoại ngữ đỏp ứng nhu cầu phục vụ khỏch du lịch. Để thực hiện được nhiệm vụ trờn, đũi hỏi sự phối kết hợp nhiều giải phỏp mang tớnh đồng bộ nhằm gúp phần vào việc nõng cao hơn nữa hiệu quả và chất lượng của sản phẩm du lịch, một số giải phỏp đú là:

Thứ nhất, VQG U Minh Thượng cần cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, ban ngành liờn quan để xõy dựng chương trỡnh và nội dung để bồi dưỡng đào tạo kiến thức và nõng cao tay nghề du lịch một cỏch chi tiết, thống nhất, đảm bảo mọi thụng tin cần thiết được trang bị cho cộng đồng dõn cư như kiến thức về TNDL, mụi trường du lịch, quyền lợi, lợi ớch và trỏch nhiệm của người dõn từ hoạt động du lịch, đối với cộng đồng, với địa phương và với điểm, khu du lịch, những vấn đề về cỏch ứng xử, giao tiếp của người dõn đối với khỏch du lịch… Những kiến thức về du lịch ở đõy bao gồm toàn bộ thế ứng xử với mụi trường (tự nhiờn và xó hội), với con người (đặc biệt là khỏch du lịch). Toàn bộ

83

thế ứng xử là thể hiện thỏi độ và hành vi của con người với cỏc yếu tố xung quanh cú liờn quan và tỏc động đến cộng đồng. Vấn đề bồi dưỡng kiến thức du lịch khụng chỉ là kiến thức du lịch, nghiệp vụ du lịch mà cũn là đào tạo từ nụ cười, cỏch chào hỏi, núi năng, tiếp đún khỏch của CĐĐP mang đậm bản sắc vựng miền, qua đú lưu hỡnh ảnh đẹp trong lũng khỏch du lịch về sự mến khỏch và thõn thiện của người dõn.

Thứ hai, thường xuyờn mở cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức văn húa và nõng cao tay nghề du lịch cho cộng đồng dõn cư, những buổi núi chuyện chuyờn đề, những cuộc thi tỡm kiếm và khụi phục cỏc tài năng của ngành… cho người dõn thấy được tầm quan trọng của họ đối với cộng đồng cũng như với chớnh cuộc sống của họ khi tham gia vào hoạt động du lịch đồng thời cũng gắn trỏch nhiệm đú với quyền lợi được hưởng.

Khi kết thỳc khúa đào tạo, chớnh những người được đào tạo là những tuyờn truyền viờn, đào tạo viờn trở về địa phương thực hiện việc bồi dưỡng, đào tạo, tuyờn truyền lại cho cộng đồng của mỡnh. Vấn đề đào tạo, truyền đạt đến người dõn khụng gỡ hiệu quả bằng chớnh những người dõn tại đú đào tạo, tuyờn truyền lẫn nhau bởi những đặc điểm chung về văn húa, về tõm lớ. Nhờ đú, họ sẽ hiểu hơn về du lịch, về những gỡ mà hoạt động du lịch sẽ đem lại cho cuộc sống của họ. Song song đú là thỏi độ cũng như hành động của họ đối với mụi trường, đối với khỏch du lịch cần ứng xử, thể hiện như thế nào để giữ gỡn và phỏt huy được những lợi ớch mà du lịch đem lại cho họ.

Nhận thức cơ bản về hoạt động du lịch, những quyền lợi được hưởng sẽ giỳp người dõn địa phương từ những em nhỏ đến cỏc cụ già cú trỏch nhiệm hơn với địa phương mỡnh, ứng xử phự hợp hơn với khỏch du lịch, với mụi trường và tài nguyờn sẵn cú, khụng cũn hiện tượng chốo kộo khỏch, hay làm biến đổi bản sắc văn húa dõn tộc.

Thứ ba, để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng, đào tạo kiến thức và nõng cao tay nghề trong du lịch cho CĐĐP một cỏch đồng bộ và thường xuyờn thỡ

84

chớnh quyền cỏc cấp cần cú chủ trương, chớnh sỏch mang tớnh lõu dài, kịp thời bởi vấn đề đào tạo, bồi dưỡng con người khụng phải là vấn đề một sớm một chiều mà đú là vấn đề chiến lược, lõu dài, cũng như khụng chỉ coi việc đào tạo, bồi dưỡng là tập trung vào những người cú năng lực, những người làm việc trực tiếp mà cần xem đú là vấn đề của những người tham gia giỏn tiếp (mà đối tượng này ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả của hoạt động du lịch), của cả xó hội, cộng đồng. Biến du lịch và đào tạo, bồi dưỡng nõng cao kiến thức, tay nghề và cỏc vấn đề liờn quan tới du lịch, nõng cao hiệu quả của hoạt động du lịch, sản phẩm du lịch… trở thành vấn đề chung của xó hội. Điều này sẽ gúp phần phỏt triển du lịch một cỏch bền vững và hiệu quả, tạo nờn hỡnh ảnh đẹp trong lũng khỏch du lịch bốn phương, như một hỡnh thức quảng bỏ và giữ chõn khỏch du lịch.

Thứ tư, cần quan tõm hơn đến việc phõn bổ nguồn tài chớnh đầu tư cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức va nõng cao tay nghề cho cộng đồng dõn cư, vận động, tuyờn truyền khuyến khớch người dõn tham gia vào cụng tỏc thi đua, xó hội húa du lịch, cả CĐĐP làm du lịch theo hướng bền vững... Cỏc cơ quan hữu quan khụng ngừng động viờn, khuyến khớch và tạo điều kiện cho CĐĐP tự đào tạo, tỏi đào tạo lực lượng lao động du lịch cú tay nghề cao thụng qua cỏc giải phỏp ưu đói về thuế.

Vấn đề nõng cao nhõn lực địa khụng chỉ mang tớnh chất khuyến khớch, động viờn mà cũn cần phỏt triển thành một chuyờn đề dạy học tại trường phổ thụng gúp phần trau dồi kiến thức, kỹ năng, nõng cao nhận thức và ý thức trong hoạt động du lịch cho thế hệ trẻ ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch cộng đồng tại vườn quốc gia U Minh thượng (Trang 80)