TELL-DA, sau khi kết thúc và các phần điều tốt thì TEELL-OK + 1 sẽ được chuyển đi và card giao tiếp sẽ đặt phần này vào máy, trong các trường hợp khác máy tính sẽ phát TEIL- OK + 0 và card giao tiếp sẽ đặt các phần không xử dụng và lổ vào phần tiếp theo.
7. Lệnh “loop”
- Ý nghĩa : Thực hiện vòng lặp
- Cú pháp : Loop [số] Times [label];
- Ứng dụng : Lặp lại các thao tác giống nhau
Giải Thích
[số] số từ 0 đến 32767, nếu bằng 0 có nghĩa là vòng lặp không chấm dứt.
[Label] Lặp lại từ nhản xác định.
Ví dụ 1:
Loop _1:
Move . . . {Di chuyển . . . .}
- - - -- - - -
Loop 5 times loop_1; {Lặp lại 5 lần từ nhản “loop_1”}
Ví dụ 2:
Loop :
Move . . . {Di chuyển . . . .}
- - - -- - - -
Loop 0 times loop_1; {Lặp lại từ nhản “loop”}
Nên dùng lệnh “Repeat” và “Until” vì dễ dùng và dịch chuyển nhanh hơn, lệnh loop còn xử dụng là do tương thích với các version cũ.
8. Lệnh “Port” và “Pulse”
- Ý nghĩa : Nhập xung
- Cú pháp : Port [Trạng thái ]
- Ý nghĩa : Phát xung
- Cú pháp : Pulse [ Trạng thái ]
- Ứng dụng : Lệnh chỉ có tác dụng với tùy chọn “Impulsesausgable” trên card giao tiếp giao tiếp
Giải Thích
[Trạng thái ] cho biết trạng thái cần có tại ngỏ ra, xem bảng sau:
Cú pháp Trạng thái
Port on; Ngỏ ra on
Port off; Ngỏ ra off
Pulse out; Phát xung 50 ms Pulse in ; Chờ nhận xung
Pulse sync out; Phát xung, đợi xác nhận
Pulse sync in; Chờ xung, gởi xác nhận
Ngõ ra xung cũng được sử dụng cho yêu cầu đồng bộ giữa hai thiết bị (hai tùy chọn
cuối cùng).
Nhiệm vụ chính của điều khiển xung là trong khi thực hiện chương trình có thể cho
phép thao tác bằng tay tại một vị trí nào đó bằng cách tác động vào nút nhấn “start”, do nút “Start” được kết nối với ngỏ vào xung nên phải dùng lệnh “Pulse in”.
Ví dụ
Pulse in; {đợi tác động nút Start”}
9. Lệnh “Times” và “Delay”