1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc, cụ thể giàu sức khái quát.
- Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của ngời miền núi.
- Giọng điệu tha thiết, trìu mến; lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt; lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời ngời cha truyền thấm sang con.
- Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc nh lời nói thờng ngày của ngời miền núi.
2. Nội dung:
- Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hơng và ý chí vơn lên trong cuộc .
-Y Phơng thấu hiểu tất cả những điều đó nên ông đã lột tả đợc cái hồn cốt trong bản sắc của ngời dân tộc. Cha nói với con – hay chính là lời trao gửi thế hệ tiếp nối!
Phần bài tập
Bài tập 1. Cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài "Nói với con" của nhà thơ Y Phơng:
Chân phải bớc tới cha Chân trái bớc tới mẹ Một bớc chạm tiếng nói Hai bớc chạm tiếng cời.
(Nói với con - Y Phơng)
Gợi ý:
- Khổ thơ đầu bài thơ "Nói với con" của Y Phơng, ta hiểu đợc tấm lòng và tình yêu thơng sâu nặng của cha mẹ dành cho con.
- Bằng các hình ảnh thật cụ thể "chân trái", "chân phải", "tiếng nói", "tiếng cời" nhà thơ đã tạo đợc không khí gia đình vui vẻ, ấm áp, hạnh phúc trong mỗi gia đình Việt Nam khi có con nhỏ.
- Từng bớc đi, từng tiếng nói, tiếng cời của con đều đợc cha mẹ chăm chút, yêu th- ơng, luôn vỗ về, an ủi.
⇒ Cha nói với con điều đầu tiên đó để nhắc nhở con về tình cảm của gia đình ruột thịt. Cái nôi đầu tiên nuôi dỡng con trởng thành.
Bài tập 2. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những điều ngời cha nói với con trong đoạn thơ sau:
Ngời đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cái nan hoa
Vách nhà ken câuhát Rừng cho hoa
Con đờng cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
(Nói với con - Y Phơng)
Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán, gạch cân câu cảm thán đó. Gợi ý:
- Ngời cha đã nói với con về vẻ đẹp của quê hơng.
- Quê hơng hiện lên qua 3 yếu tố "Ngời đồng mình", "rừng" và "con đờng".
+ "Ngời đồng mình" là ngời dân tộc miền núi rất đáng yêu. Họ lao động cần cù, yêu lao động và gắn bó với nhau. (Đan lờ cái nan hoa - Vách nhà ken câu hát) Con ngời của quê mình sống có nghĩa, có tình.
+ "Rừng" và "con đờng" tuy chỉ là những hiện tợng gỗ, đá vô t nhng cũng biết đem cho những thứ mà đứa trẻ cần để lớn (Rừng cho hoa - Con đờng cho những tấm lòng) ⇒ Rừng, con đờng là bóng dáng quê hơng. Rừng thì chở che, con đờng thì mở lối. Con đã lớn lên từ những tấm lòng cao cả ấy của quê hơng ⇒ Ngời cha đã gieo vào lòng con niềm tự hào về vẻ đẹp của con ngời, quê hơng. Và con đã lớn lên trong sự yêu thơng, đùm bọc của quê h- ơng núi rừng này.
Bài tập 3. Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về những điều cha nói với con qua khổ thơ sau:
Ngời đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng Còn quê hơng thì làm phong tục.
(Nói với con - Y Phơng)
Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, có gạch chân hoặc chú thích. Gợi ý:
- Ngời cha ca ngợi đức tính cao đẹp của "Ngời đồng mình: mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin.
- Với những hình ảnh mộc mạc, chân thực giàu ý nghĩa "thô sơ da thịt" và "đục đá kê cao quê hơng" để ca ngợi vẻ đẹp của ngời quê mình chân chất, khoẻ khoắn.
+ Họ có thể "thô sơ da thịt" nhng không hề nhỏ bé tâm hồn ý chí.
+ Họ lao động cần cù, nhẫn nại để tạo dựng lên quê hơng "tự đục đá kê cao quê h- ơng".
+ Họ luôn giữ gìn bản sắc văn hoá, những phong tục tập quán tốt đẹp lâu đời "Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng - Còn quê hơng thì làm phong tục).
- "Ngời đồng mình" tha thiết yêu quê hơng, lấy quê hơng làm chỗ dựa vững chắc cho tâm hồn. ⇒ Nói với con những điều đó, ngời cha mong con hãy tự hào về "ngời quê mình", sống xứng đáng với quê hơng mình.