mắc những sai sót thuộc về kỹ năng, diễn đạt.
- Điểm 1: Nắm cha vững vấn đề cần trình bày, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều saiphạm diễn đạt. phạm diễn đạt.
-Điểm 0: Không làm bài hoặc sai lạc hoàn toàn so với yêu cầu của đề bài.
Câu 2:
* Yêu cầu chung: HS có thể có cách trình bày và lập luận khác nhau nhng bài viết phải đạt đợc các yêu cầu của đề là:
Về nội dung, nêu đợc:
- Đặc điểm của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ qua các chi tiết miêu tả hơng quả, gió, sơng, dòng sông, mây, nắng, ma... Đó là hình ảnh đất trời với những biến chuyển sang thu nhẹ nhàng, nên thơ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cách dùng từ, đặt câu, tính ẩn dụ của hình ảnh làm cho bức tranh thêm sinh động, hấp dẫn.
- Hình tợng con ngời với giác quan nhạy bén nhận ra tín hiệu mùa thu khi mùa thu cha sang, khi mùa hạ cha đi qua, xúc cảm bay bổng, bất ngờ trớc mùa thu, lu luyến với mùa hạ; ngời nhạy cảm, tinh tế, từng trải trớc mỗi đổi thay của cảnh vật không đợc miêu tả trực tiếp trong tác phẩm nhng vẫn hiện lên sau những hình ảnh tạo vật sang thu.
Về hình thức:
Bố cục bài viết rõ ràng; thể hiện đợc cách tiếp cận, hiểu sâu một văn bản thơ trữ tình, chủ động trong việc hành văn nghị luận, tập hợp và chuyển hoá đợc kiến thức đã học, lập luận chặt chẽ; dùng từ, đặt câu tốt, văn viết có cảm xúc.
Biểu điểm:
- Điểm 5: Hoàn thành tốt các yêu cầu trên; nhận ra dấu ấn tác giả để lại qua các hình ảnh,cách sử dụng từ ngữ, qua giọng điệu...; tỏ ra sắc sảo, có ý kiến riêng trong nhận diện, phân cách sử dụng từ ngữ, qua giọng điệu...; tỏ ra sắc sảo, có ý kiến riêng trong nhận diện, phân tích, đánh giá các yếu tố của thể loại. Có thể còn một vài lỗi nhỏ không thuộc về kiến thức cơ bản.
- Điểm 4: Về cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu trên, có thể cha sâu ở một vài điểm nhngtỏ ra tơng đối sắc sảo trong việc nhận diện, phân tích nội dung thứ hai, diễn đạt không sai tỏ ra tơng đối sắc sảo trong việc nhận diện, phân tích nội dung thứ hai, diễn đạt không sai lạc ý.
- Điểm 3: Xác định đợc yêu cầu, tuy nhiên còn lúng túng trong việc lập luận, còn mắc những saisót thuộc về kỹ năng diễn đạt. sót thuộc về kỹ năng diễn đạt.
- Điểm 1: Nắm cha vững vấn đề cần trình bày, bài viết quá sơ sài, mắc nhiều sai phạm diễn đạt.
Lu ý:
+ Căn cứ vào biểu điểm trên, giám khảo cho các mức điểm còn lại và điểm lẻ 0,5.
+ Không làm tròn điểm ở từng câu cũng nh điểm toàn bài. Điểm của bài thi là tổng điểm của tất cả các câu hỏi 1 và 2.
Đại học quốc gia Hà Nội Trờng đại học ngoại ngữ
---
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 PTCNN năm 2007
Đề thi môn: Văn - Tiếng Việt
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 09 - 06 - 2007 Đề thi gồm: 01 trang
(Chú ý: Thí sinh không đợc sử dụng bất kỳ tài liệu nào, CBCT không giải thích gì thêm)
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Trong hoạt động giao tiếp, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện gì? 2. Trong đoạn trích sau:
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhng lại nói trổng: - Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi "Ba vô ăn cơm". Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
(Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng) a. Câu văn nào chứa hàm ý? Tại sao?
b. Chỉ ra nội dung hàm ý từ câu văn xác định.
Câu 2 (2,0 điểm):
Không có kính, rồi xe không có đèn
1. Em hãy chép tiếp ba câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ kết cấu của Bài thơ về tiểu đội
xe không kính của Phạm Tiết Duật.
2. Viết một đoạn văn từ 10 đến 12 câu theo phơng pháp điễn dịch để phát biểu cảm nghĩ của em về niềm tin và sức mạnh tinh thần của những ngời lính lái xe Trờng Sơn thời chống Mỹ.
Câu 3 (6,0 điểm):
Phân tích cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trớc những biến đổi của đất trời qua bài Sang thu.
Đại học quốc gia Hà Nội
trờng đại học khoa học tự nhiên đề thi tuyển sinh lớp 10 Hệ thpt chuyên năm 2007 Môn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 02 trang)
A. Phần bắt buộc đối với mọi thí sinh:Câu I (3 điểm): Câu I (3 điểm):
1. Chọn một trong bốn phơng án (A, B, C, D) để trả lời các câu hỏi sau:
a. Từ nào dới đây không phải là từ tợng hình:
A. Xôn xao; B. Rũ rợi; C. Xộc xệch; D. Xồng xộc.
b. ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết:
A. Lão Hạc ăn phải bả chó; B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng;
C. Lão Hạc rất thơng con; D. Lão Hạc không muốn liên lụy đến mọi ngời.
c. Câu thơ: "Ghế trên ngồi tót sỗ sàng" của Nguyễn Du diễn tả hành động của nhân vật nào?
A. Kim Trọng; B. Thúc Sinh; C. Mã Giám Sinh; D. Sở Khanh.
d. Tác phẩm nào dới đây không thuộc văn học thời kỳ trung đại:
A. Chiếu dời đô; B. Hịch tớng sĩ;
C. Bản ánchế độ thực dân Pháp; D. Bình Ngô đại cáo.
e. Bài thơ nào không phải là sáng tác của nhà thơ mới lãng mạn 1932 - 1945:
A. Quê hơng; B. Nhớ rừng; C. Ông đồ; D. Khicon tu hú.
g. Hai câu thơ:
"Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con"
đợc trích từ bài thơ nào dới đây:
A. Viếng lăng Bác; B. Con cò; Nói với con; D. Sang thu. 2. Cho bài ca dao sau:
"Cày đồng đang buổi ban tra, Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày.
Ai ơi bng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần"
a) ở bài ca dao trên tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
b) Hãy phân tích và nêu ra hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó? c) Có thể thay từ "thánh thót" bằng từ khác đợc không, tại sao?
Câu II (2 điểm)
Mở đầu "Bình Ngô đại cáo" Nguyễn Trãi viết: "Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo"
Nêu cảm nghĩ của em về nội dung t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện qua câu văn trên bằng cách: Viết một đoạn văn khoảng từ 10 - 12 câu theo phơng pháp tổng - phân - hợp, trong đó có sử dụng một phép thế và một phép nối để liên kết câu (chú ý gạch d - ới chân ph ơng tiện liên kết mà em đã sử dụng).
B. Phần tự chọn (Thí sinh chọn một trong hai câu IIIa hoặc câu IIIb để làm bài)
Câu IIIa (5 điểm):
Em hãy phân tích đoạn thơ sau đây trích trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận:
..."Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lớt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặn xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lới vây giăng. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào. Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng, Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông, Lới xếp buồm lên đón nắng hồng"...
(Theo Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 140)
Câu IIIb (5 điểm):
Em hãy nêu những cảm nhận và suy nghĩ của mình về vẻ đẹp của anh thanh niên làm công tác khí tợng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành long.
________________________