Nhà nghỉ DLST

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 93)

Đối với cỏc KBTTN và VQG việc xõy nhà nghỉ cần cú sự lựa chọn hợp lý hoặc xõy dựng bờn trong hoặc bờn ngoài của khu vực. Thụng thường, nhà nghỉ dành cho du lịch khụng nờn xõy bờn trong cỏc khu cú diện tớch nhỏ. Ngược lại nếu xõy bờn trong sẽ làm cho du khỏch cú cảm giỏc gần gũi với thiờn nhiờn nhưng lại xa với cộng đồng địa phương. Điều này cú thể dẫn đến thu nhập bị ảnh hưởng ớt nhiều. Một số nơi đó ỏp dụng đặt giỏ nghỉ cao đối với nhà nghỉ bờn trong. Nhưng điều này sẽ khiến việc nghỉ lại của du khỏch cú phần hạn chế.

Đối với VQG Ba Vỡ, tổng diện tớch của Vườn là 7.377 ha. Đõy là một diện tớch khụng lớn. Nếu ỏp dụng quy tắc chung sẽ phải xõy nhà nghỉ ở phớa ngoài. Nhưng điều này sẽ khụng được hợp lý vỡ tớnh từ cổng Vườn là cốt 100m đến khu trung tõm của Vườn là cốt 400m khoảng cỏch khoảng 3-4km. Nhà nghỉ cho du khỏch ở khỏ xa sẽ làm du khỏch bị mất cảm giỏc dược gần gũi với thiờn nhiờn. Như vậy việc xõy dựng nhà nghỉ trong phạm vi của Vườn cần cú kiến trỳc và thiết kế hợp lý sao cho tỏc động mụi trường gõy ra càng nhỏ càng tốt.

Như đó phõn tớch trong chương II về hiện trạng hoạt động du lịch của VQG, cỏc nhà nghỉ ở đõy chưa đỏp ứng tốt đến nhu cầu của khỏch, đú là cỏch bài trớ cũn quỏ thụ sơ, trang thiết bị nghốo nàn, cơ sở vật chất xuống cấp. Trong khi đú khỏch của loại hỡnh du lịch này thường là khỏch quốc tế, cú khả năng chi trả cao. Theo điều tra thực tế giỏ phũng ở đõy thường dao động từ 100.000đ đến 200.000đ một phũng cho 2 người tuỳ vào cỏc thời điểm trong năm. So với cỏc khu nghỉ khỏc giỏ tiền này khụng phải là cao. Nhưng với giỏ tiền như vậy mà để ở trong những nhà nghỉ thụ sơ như thế lại khụng phải là thấp.

Như vậy vấn đề đặt ra ở đõy là thiết kế nhà nghỉ thế nào để phự hợp với dối tượng khỏch dến nơi đõy.

Chỳng ta đó biết nhiều mụ hỡnh thiết kế núi chung. Khỏch sạn cổ điển thường cú kiến trỳc đặc biệt với nhiều hỡnh dỏng trang trớ và làm thay đổi mụi trường thiờn nhiờn. Nhà nghỉ “cộng đồng” giống như một ngụi làng nhỏ với những ngụi nhà đặc biệt nằm rải rỏc được xõy dựng theo lối truyền thống cú cõy xanh lối liền cỏc nhà với nhau. Loại nhà nghỉ thứ ba là loại thường tỡm kiếm một cầu nối giữa du khỏch và thiờn nhiờn làm tăng tớnh hài hoà và yờn tĩnh.

Như vậy đối với VQG Ba Vỡ nờn ỏp dụng mụ hỡnh thiết kế thứ 2

Đối với VQG Ba Vỡ, Khụng gian của khu nghỉ và vui chơi giải trớ là toàn bộ khu vực tại cốt 400m. Bố trớ cỏc hạng mục cụng trỡnh bao gồm:

- Trung tõm dịch vụ.

- Nhà nghỉ dạng “cộng đồng”.

- Khu nhà sàn: phớa dưới là nhà hàng, phớa trờn khu nghỉ dành cho học sinh sinh viờn với số lượng lớn.

- Khu vui chơi giải trớ : bể bơi. sõn chơi thể thao - Khu điều dưỡng

3.3.2.2 Tụn tạo cỏc điểm du lịch, cỏc di tớch văn hoỏ-lịch sử

Hiện tại du khỏch đến VQG chủ yếu đặt chõn lờn Đền Thượng vỡ mục đớch tõm linh. Do vậy việc đầu tư tụn tạo và nõng cấp cỏc điểm di tớch văn hoỏ hiện nay khụng chỉ cú ý nghĩa giỏo dục những thế hệ sau về những giỏ trị văn hoỏ lịch sử của dõn tộc mà cũn cú ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động phỏt triển du lịch.

Tổng số điểm du lịch hiện nay trong phạm vi của VQG là 03 điểm di tớch lịch sử văn hoỏ: cụm cứ điểm tại cốt 600m ; Đền Thượng thờ Thỏnh Tản Viờn và Đỉnh Vua cú đền thờ Hồ Chủ Tịch.

Nhỡn chung tỡnh trạng quản lý khai thỏc cỏc điểm du lịch trờn chưa hợp lý. Thực tế thỡ cỏc di tớch lịch sử ở cốt 400m, 600m hay 800m hiện nay chỉ cũn là tàn tớch. Hầu như cỏc điểm khụng cú biển giới thiệu. Nếu du khỏch chưa từng biết đến

những di tớch đú và đi tham quan khụng cú hướng dẫn viờn thỡ những tài nguyờn du lịch nhõn văn dú coi như chưa được khai thỏc.

Như vậy, để điểm dừng chõn của du khỏch tại mỗi điểm du lịch mang đầy ý nghĩa và cú tớnh giỏo dục cao Ban Quản lý của Vườn phải đặt những tấm bảng mà trờn đú cú ghi túm tắt lịch sử của tàn tớch dú. Để du khỏch cú thể hiểu rừ hơn cần cú sự giỳp đỡ của những hướng dẫn viờn tại điểm.

Kết luận và kiến nghị

Phỏt triển du lịch bền vững là phỏt triển theo hướng bền vững về kinh tế, mụi trường và xó hội. Đối với một VQG, du lịch bền vững cú nghĩa là bảo vệ mụi trường tự nhiờn, bảo tồn được hệ sinh thỏi và gúp phần xõy dựng cộng đồng địa phương. Đưa ra được những giải phỏp hữu hiệu để hoạt động du lịch tại một điểm du lịch mang tớnh bền vững là một việc làm cấp thiết.

Xuất phỏt từ nhận thức đú, luận văn đó dề cập đến phỏt triển du lịch bền vững tại VQG Ba Vỡ. Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng hoạt động du lịch hiện nay đang diễn ra ở VQG Ba Vỡ, dựa trờn nguyờn tắc du lịch bền vững do Tổ chức Bảo tồn thiờn nhiờn thế giới đưa ra, từ đú gúp thờm tiếng núi nhằm đưa ra những giải phỏp phự hợp để tạo cho VQG Ba Vỡ cú hoạt động du lịch sinh thỏi mang tớnh bền vững. Bao gồm những giải phỏp sau:

- Tạo ra những loại hỡnh du lịch mới để đỏp ứng tối đa nhu cầu chớnh đỏng của du khỏch.

- Đưa ra vấn đề tiếp thị cú trỏch nhiệm để làm giảm bớt nguy cơ tỏc động tiờu cực đến mụi trường và hệ sinh thỏi tự nhiờn; khuyến khớch mọi người cú trỏch nhiệm hơn với vấn đề bảo tồn và phỏt triển.

- Những phương thức để tạo ra hỡnh ảnh mới cho du khỏch về VQG Ba Vỡ. - Cỏc giải phỏp cho cỏc bờn tham gia du lịch đối với vấn dề bảo vệ mụi trường.

- Tổ chức sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động DLST tại VQG.

Dựa vào xu thế phỏt triển của ngành du lịch Hà Tõy núi chung và du lịch sinh thỏi tại VQG Ba Vỡ núi riờng luận văn xin đưa ra một số kiến nghị như sau:

Một là, Thu hỳt nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước để phỏt triển điểm du lịch tại VQG; Từng bước cải cỏch thủ tục hành chớnh, ban hành quy chế, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư.

Hai là, VQG nờn đưa ra quy chế riờng về bảo vệ mụi trường, bảo vệ đa dạng sinh học , cảnh quan và bảo đảm an toàn cho du khỏch.

Ba là, Cần xõy dựng những hướng dẫn riờng nhằm giảm thiểu tỏc động của nhà nghỉ DLST với thiết kế kiến trỳc hoà hợp với thiờn nhiờn, sử dụng nguồn năng lượng, nước cũng như quản lý chất thải hợp lý.

Bốn là, Ban Quản lý VQG nờn quy dịnh sự đúng gúp của khỏch du lịch cho việc duy trỡ và bảo tồn hệ sinh thỏi khi tham gia vào hoạt động du lịch tại đõy.

Năm là, Cần khuyến khớch sự tham gia của cỏc bờn liờn quan trong quỏ trỡnh lập kế hoạch, chương trỡnh hành động và dịch vụ tư vấn, giữa cụng tỏc quản lý VQG, cộng đồng địa phương, cỏc tổ chức phi chớnh phủ và cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan tới phỏt triển du lịch.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Cẩn (chủ biờn). Hướng dẫn thực tập về cỏc khoa học trỏi đất và đa dạng sinh học tại vườn Quốc gia Ba Vỡ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005.

[2] Thu Hà. Một số quốc gia trờn thế giới bảo vệ mụi trường trong hoạt động du lịch. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 4/2007.

[3] Nguyễn Đỡnh Hoố. Kiểm soỏt nhiễu loạn nhõn sinh tại cỏc rừng đặc dụng. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 7/2006.

[4] Nguyễn Đỡnh Hoố, Vũ văn Hiếu. Du lịch bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.

[5] Đinh Trung Kiờn. Đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển du lịch sinh thỏi. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 12/2006.

[6] Nguyễn Tường Miờu. Nỳi Ba Vỡ - truyền thuyết và lịch sử. Nhà xuất bản Văn hoỏ Dõn tộc, Hà Nội, 2006.

[7] Lờ Văn Minh. Đa dạng sinh học với phỏt triển Du lịch sinh thỏi ở Việt Nam. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11/2005.

[8] Trương Tử Nhõn. Khai thỏc tuyến tham quan Du lịch sinh thỏi và vấn đề bảo tồn. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 1/2005.

[9] Hoàng Hoa Quõn, Ngụ Hải Dương. Hot động Du lịch sinh thỏi tại Việt nam – thực trạng và định hướng phỏt triển. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 10/2005.

[10] Trần Đức Thanh. Nhập mụn khoa học Du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

[11] Mai Đỡnh Yờn. Phỏt triển du lịch sinh thỏi ở cỏc vườn Quốc gia – Khu bảo tồn thiờn nhiờn của Việt nam.. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 12/2006.

[12] Cục Kiểm Lõm, Bộ NN& PTNT của Việt Nam và Tổ chức phỏt triển bền vững (Fundesco), Cẩm nang hướng dẫn quản lý và phỏt triển du lịch sinh thỏi ở cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn phớa BắcViệt nam, 2004.

[13] Hội Khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp Việt nam, Cỏc vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt Nam. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 1995.

[14] Phõn hội cỏc vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn Việt nam. Cỏc Vườn Quốc gia Việt Nam. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội, 1999.

[15] Juan Garrido. Phỏt triển du lịch sinh thỏi cộng đồng tại Sơn La. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 9/2006.

[16] Lindberg. Du lịch sinh thỏi: hướng dẫn cho cỏc nhà quy hoạch và quản lý. Cục Mụi trường dịch và xuất bản, tập 1 – 1998, tập 2 – 2000.

[17] Stephanie Thullen. Du lịch sinh thỏi khụng đơn thuần là du lịch thiờn nhiờn. Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 3/2006.

Phụ lục

Phụ lục 1: (Trớch luật Du lịch được ban hành theo quyết định 44/2005/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt nam, khoỏ XI, kỳ họp thứ 7)

Điều 9. Bảo vệ mụi trường du lịch

1. Mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội nhõn văn cần được bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển nhằm bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh.

2. Bộ và cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh ban hành cỏc quy định nhằm bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển mụi trường du lịch. 3. Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp cú biện phỏp để bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển mụi

trường du lịch phự hợp với thực tế của địa phương.

4. Tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh du lịch cú trỏch nhiệm thu gom, xử lý cỏc loại chất thải phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh; khắc phục tỏc động tiờu cực do hoạt động của mỡnh gõy ra đối với mụi trường; cú biện phỏp phũng, chống tệ nạn xó hội trong cơ sở kinh doanh của mỡnh.

5. Khỏch du lịch, cộng đồng dõn cư địa phương và cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn khỏc cú trỏch nhiệm bảo vệ và giữ gỡn cảnh quan, mụi trường, bản sắc văn hoỏ, thuần phong mỹ tục của dõn tộc; cú thỏi độ ứng xử văn minh, lịch sự nhằm nõng cao hỡnh ảnh đất nước, con người và du lịch Việt Nam.

Điều 15. Nguyờn tắc bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển tài nguyờn du lịch

1. Tài nguyờn du lịch phải được bảo vệ, tụn tạo và khai thỏc hợp lý để phỏt huy hiệu quả sử dụng và bảo đảm phỏt triển du lịch bền vững.

2. Nhà nước thống nhất quản lý tài nguyờn du lịch trong phạm vi cả nước, cú chớnh sỏch và biện phỏp để bảo vệ, tụn tạo và khai thỏc hợp lý tài nguyờn du lịch.

Phu lục 2: ( Trớch quy chế bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch theo QĐ 02/2003/QĐ BTNMT của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ngày 29/07/2003)

Điều 7: Bảo vệ mụi trường tại cỏc khu rừng đặc dụng, rừng nguyờn sinh, khu bảo tồn thiờn nhiờn và vườn Quốc gia.

Tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh du lịch sinh thỏi tại cỏc khu rừng đặc dụng, rừng nguyờn sinh, khu bảo tồn thiờn nhiờn và vườn Quốc gia phải tuõn thủ cỏc quy định sau:

1. Khụng chặt phỏ, khụng săn bắn, bẫy động vật hoang dó bị cấm theo quy định của phỏp luật.

2. Khụng tổ chức cỏc hoạt động gõy tiếng ồn ào ảnh hưởng đến đời sống của cỏc động vạt hoang dó.

3. Khụng đưa cỏc loài động vật, thực vật lạ vào chăn thả, nuụi trồng ở cỏc khu, diểm du lịch.

4. Khụng mang hoỏ chất độc hại, chất nổ, chất dễ gõy chỏy vào rừng, khụng đốt lửa trong cỏc khu bảo vệ cú tớnh nhạy cảm mụi trường cao.

5. Tổ chức thu gom rỏc thải, nước thải trong cỏc cơ sở kinh doanh du lịch và xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường theo quy định trước khi thải.

Điều 8: Bảo vệ cảnh quan và mụi trường trong hoạt động du lịch

1. Việc xõy dựng cac cụng trỡnh tại cỏc khu, điểm du lịch phải hài hoà với cảnh quan mụi trường xung quanh.

2. Tổ chức, cỏ nhõn khi lập dự ỏn, thiết kế xõy dựng cỏc khu du lịch phải dảm bảo tỷ lệ diện tớch cõy xanh và mặt nước trong khu du lịch phự hợp với mục đớch và tớnh chất của khu du lịch.

3. Tổ chức, cỏ nhõn khi thi cụng cụng trỡnh xõy dựng tại cỏc khu vực ven bờ biển, hồ, sụng, suối và cỏc khu vực cú bói tắm du lịch khụng được gõy xúi lở, làm trượt đất, cỏt hoặc làm rơi vói vật liệu xõy dựng và cỏc loại chất thải xuống khu vực bói tắm.

Điều 13: Trỏch nhiệm của khỏch du lịch

2. Xả rỏc đỳng nơi quy định.

3. Khụng xua đuổi, trờu chọc hoặc cú hành vi khỏc xõm hại đến sinh hoạt bỡnh thường của cỏc loài động vật nơi đến du lịch.

4. Khụng chặt cõy, khụng bẻ cành gõy huỷ hoại thảm thực vật và khụng đốt lửa trong khu vực rễ gõy chỏy rừng nơi đến du lịch.

5. Khụng mang chất độc hại, chất dễ gay chỏy đến nơi du lịch.

6. Khụng mua bỏn, khụng săn bắn động vật quý hiếm bị cấm theo cac quy dịnh của phỏp luật.

Điều 14: Trỏch nhiệm của cac đơn vị kinh doanh lưu trỳ du lịch

1. Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trỡnh hành động về mụi trường trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động du lịch theo đỳng nội dung bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hoặc bản đăng ký đạt tiờu chuẩn được phờ duyệt.

2. Xõy dựng nội quy về bảo vệ mụi trường củacơ sở lưu trỳ du lịch để phổ biến cho cỏn bộ, nhõn viờn cơ sở lưu trỳ và khỏch lưu trỳ biết và thực hiện.

3. Tuyờn truyền, phổ biến, nõng cao ý thức trỏch nhiệm về bảo vệ mụi trường cho cỏn bộ nhõn viờn trong cơ sở lưu trỳ.

4. Đặt cỏc bụ chứa rỏc hợp vệ sinh trong khuụn viờn cơ sở lưu trỳ và phõn loại rỏc để vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định. Cỏc chất thải nguy hại phải được thu gom và xử lý riờng theo quy định của phỏp luật về xử lý chất thải nguy hại.

5. Nước thải trong cơ sở lưu trỳ phải được thu gom hoàn toàn và xử lý đạt tiờu chuẩn mụi trường Việt Nam theo quy định. Hàng thỏng phải nộp phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải theo quy định tại Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 13/06/2003.

6. Thực hiện cỏc biện phỏp chống ồn và ụ nhiễm khụng khớ do hoạt động của cơ sở lưu trỳ du lịch.

7. Bảo đảm cỏc điều kiện vệ sinh mụi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm khi cung cấp cho khỏch cỏc dịch vụ lưu trỳ, ăn uống và cac dịch vụ khỏc trong

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 93)