Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn du lịch thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 34)

Theo tỏc giả Trần Đức Thanh trong [10] thỡ cỏc hợp phần tự nhiờn là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch. Trong những trường hợp cụ thể một số tớnh chất của hợp phần đú cú sức hấp dẫn du khỏch. Do vậy chỳng được trực tiếp khai thỏc vào mục đớch kinh doanh du lịch nờn trở thành tài nguyờn du lịch tự nhiờn. Cỏc hợp phần tự nhiờn bao gồm: địa hỡnh, khớ hậu thuỷ văn, động thực vật... Đối với VQG Ba Vỡ, những điều kiện tự nhiờn trờn đúng vai trũ rất quan trọng trong việc lụi cuốn du khỏch đến tham quan, học tập hay nghỉ dưỡng.

Vị trớ địa lý:

Ba Vỡ là huyện thuộc vựng bỏn sơn địa, nằm ở phớa tõy bắc của tỉnh Hà Tõy. Ba Vỡ nối với cỏc tỉnh và Thủ đụ Hà Nội bằng cỏc trục đường chớnh như quốc lộ 32, tỉnh lộ 89A... và cỏc tuyến đường thuỷ qua sụng Hồng, sụng Đà cú tổng chiều dài 70 km. Với những lợi thế về giao thụng đường thuỷ, đường bộ, Ba Vỡ cú điều kiện khỏ thuận lợi trong giao lưu kinh tế, văn hoỏ với bờn ngoài, tiếp thu những tiến bộ khoa học – kỹ thuật để phỏt triển kinh tế với cơ cấu đa dạng nụng nghiệp, dịch vụ, du lịch, cụng nghiệp.

Địa hỡnh:

Địa hỡnh là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần tạo nờn phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đú. Đối với du lịch, địa hỡnh càng đa dạng,

tương phản và độc đỏo càng cú sức hấp dẫn du khỏch. Khỏch du lịch thường ưa thớch những nơi nhiều đồi nỳi. Đối với nhiều người địa hỡnh đồng bằng thường khụng hấp dẫn họ vỡ tớnh đơn điệu của nú.

Đến với VQG Ba Vỡ, những du khỏch ưa sự độc đỏo, mạo hiểm, thớch khỏm phỏ những điều mới lạ sẽ được thoả món bằng chớnh địa hỡnh đặc biệt do tự nhiờn tạo ra.

Ba Vỡ là vựng nỳi cao trung bỡnh nằm ở rỡa tõy đồng bằng Bắc Bộ với 3 đỉnh nỳi cao nhất: đỉnh Vua, đỉnh Tản Viờn, đỉnh Ngọc Hoa và một số đỉnh thấp hơn là Hang Hựm 776 m, Gia Dờ 714 m. Xung quanh là những dải nỳi, dải đồi lượn súng xen kẽ với ruộng nước tạo nờn một vựng cú phong cảnh đẹp nờn thơ. Vựng nỳi Ba Vỡ cú độ dốc tương đối cao, với độ dốc trung bỡnh là 250

. Từ cốt 400 m trở lờn độ dốc trung bỡnh là 350

và cao hơn, thậm chớ cú nơi cũn lộ ra vỏch dựng đứng. Du khỏch lờn đến VQG bằng một đường dốc phẳng lỳ nhưng khỏ nhiều cua tay ỏo nằm trong cỏi u tịch của nỳi rừng.

Khớ hậu:

Những nơi cú khớ hậu ụn hoà thường được du khỏch ưa thớch. Nhiều cuộc thăm dũ đó cho kết quả là khỏch du lịch thường trỏnh những nơi quỏ ẩm, nơi quỏ lạnh hoặc quỏ núng, quỏ khụ.

Khu vực VQG Ba Vỡ chịu ảnh hưởng của yếu tố sinh khớ hậu đặc thự. Khớ hậu khu vực Ba Vỡ thuộc loại khớ hậu nhiệt đới ẩm với hai mựa điển hỡnh là mựa hố núng ẩm và mựa đụng khụ lạnh. Tuy nhiờn địa hỡnh nỳi cao khu vực Ba Vỡ đó làm cho khớ hậu điển hỡnh trờn bị phõn hoỏ thành cỏc đới vi khi hậu, đặc biệt thuận lợi cho hoạt động du lịch và nghỉ ngơi. Mựa hố du khỏch lờn đến VQG sẽ được hưởng một bầu khụng khớ mỏt mẻ, trong lành làm họ quờn đi cỏi núng bức, chật chội của thành thị. Trong thời gian tới, huyện Ba Vỡ chủ trương đẩy mạnh khai thỏc VQG Ba Vỡ hướng tới phỏt triển mụ hỡnh du lịch sinh thỏi, nghỉ ngơi cuối tuần. Phõn bố nhiệt độ trung bỡnh năm ở cỏc vựng thấp dưới 100m khoảng 230

– 23,50C. Càng lờn cao nhiệt dộ càng giảm, cứ cao 100m nhiệt độ giảm 0,550

trung bỡnh năm là 200C và ở 1000m, nhiệt độ trung bỡnh năm là 180

C. Thỏng núng nhất nhiệt độ lờn tới 28-290C, thỏng lạnh nhất nhiệt độ trung bỡnh 16o

– 16,50C. Thuỷ văn:

Nước là một yếu tố khụng thể thiếu được để duy trỡ sự sống của con người. Tài nguyờn nước của khu vực này khỏ phong phỳ do lượng mưa cao và thảm thực vật che phủ cũn bảo toàn tốt nờn hệ thống cỏc sụng suối phỏt triển. Mật độ lưới sụng suối dao động 0,1 – 1,5 km/km2, theo xu thế càng xa đỉnh nỳi Ba Vỡ thỡ mật độ càng tăng. Nhiều sụng suối nhỏ đó được chặn đắp thành cỏc đập và hồ nhõn tạo phục vụ cho nụng nghiệp và hoạt động du lịch.

Thế giới động, thực vật:

Thế giới động thực vật đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng và tớnh đặc hữu. Con người thường phấn đấu để cuộc sống ngày càng đầy đủ về tiện nghi vật chất. Để đạt được mục đớch ấy họ đó làm cho cuộc sống của mỡnh ngày càng rời xa với thiờn nhiờn. Trong khi đú, với tư cỏch là một thành tạo của thiờn nhiờn, con người lại muốn quay về gần với thiờn nhiờn. Do vậy, bờn cạnh cỏc loại hỡnh du lịch văn hoỏ, du lịch về với thiờn nhiờn đang trở thành một xu thế và nhu cầu phổ biến. Như vậy thế giới động thực vật hoang dó ngày càng hấp dẫn nhiều du khỏch.

Do VQG Ba Vỡ nằm trờn vành đai khớ hậu nhiệt đới và ỏ nhiệt đới ở độ cao từ 100-1296m nờn cú hệ thực vật rừng phong phỳ, vừa cú loài thực vật nhiệt đới, vừa cú loài thực vật ỏ nhiệt đới. Theo Phõn hội vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn [14], Từ năm 1990 đến năm 1992, cỏc nhà thực vật Việt Nam đó điều tra phỏt hiện được 450 loài thuộc 128 họ thực vật tại Ba Vỡ và đó xếp thành ngành:

Ngành dương xỉ: 17 họ

Ngành thực vật hạt trần: 5 họ, 5 loài Ngành thực vật hạt kớn: 106 họ, 402 loài

Cú 8 loài cõy quý hiếm: bỏch xanh, thụng tre, sến mật, giổi lỏ bạc, quyết thõn gỗ, bỏt giỏc liờn, hoa tiờn, rõu hựm. Cú 2 loài cõy đặc hữu gồm cà lồ Ba Vỡ, bời lời Ba Vỡ.

Theo kết quả điều tra năm 1990 của Học Viện Quõn y 103 [14] về tỡnh hỡnh cõy thuốc từ cốt 400m trở lờn đó phỏt hiện 169 loài cõy thuốc được phõn thành 28 nhúm cú tỏc dụng chữa cỏc bệnh khỏc nhau.

Theo kết quả điều tra năm 1992 của trường Đại học Dược Hà Nội đó phỏt hiện thấy 250 loài cõy được dựng làm thuốc chữa 33 loại bệnh và chứng bệnh khỏc nhau, trong đú cú những loài thuốc quý như: hoa tiờn, huyết đằng, bỏt giỏc liờn, rõu hựm, hoàng đằng, củ dũm.

Theo điều tra của Phõn hội VQG và khu bảo tồn thiờn nhiờn thuộc Hội Khoa học kỹ thuật Lõm nghiệp Việt nam [14], VQG Ba Vỡ cú 45 loài thỳ thuộc cỏc bộ : bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt, bộ dơi, bộ ngún chẵn, bộ linh trưởng, bộ ăn sõu bọ, bộ nhiều răng, bộ te tờ, bộ cỏnh da. Hiện nay nguồn lợi này đó cạn kiệt, tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại cỏc đại diện của những loài quý hiếm. Từ cốt 800m -1200m đó tỡm thấy một loài vật kỳ lạ, hấp dẫn đú là súc bay. Đõy là loài thỳ đặc hữu, là nguồn gen độc đỏo của VQG Ba Vỡ đang được khẩn cấp bảo vệ để bảo đảm sự tồn tại và nõng cấp số lượng của quần thể. Ngoài ra loài súc bụng đỏ, chúp đuụi trắng cũng là loài thỳ cú giỏ trị kinh tế và quý hiếm, đó được ghi trong Sỏch Đỏ cần được bảo vệ và nhõn giống. Đõy cũng là những đối tượng rất hấp dẫn đối với du khỏch tham quan khi đến với VQG Ba Vỡ.

ở đõy cú tổng số 113 loài chim, 40 họ và 17 bộ. Nhưng nay nhiều loài khụng cũn như trước nữa.

Họ ếch nhỏi gồm 15 loài như ếch gai sần, ếch xanh, ếch vạch.... Họ cúc cú 2 loài: Cúc mày phờ, Cúc mày hạt.

Theo một số điều tra [1] đó phỏt hiện ở vựng Ba Vỡ cú 86 loài cụn trựng trong 17 họ và 9 bộ. Bộ cỏnh cứng cú 7 họ và 28 loài, họ cú nhiều loài nhất là cụn trựng ăn lỏ 17 loài. Bộ cỏnh phấn cú 4 họ (bướm), họ nhiều loài nhất là họ Bướm Phượng cú 6 loài...

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vườn Quốc gia Ba Vì (Trang 34)