Tình hình nợ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của Việt Nam đ́ên năm 2020 (Trang 25)

2010 – 2013

2.1.1.Tình hình nợ

Theo quy định của Luật quản lý nợ công, nợ công bao gồm: nợ Chính phủ, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phƣơng. Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số nợ công của Việt Nam là 1.642.916 tỷ đồng, bằng 55,7% GDP năm 2012. Năm 2013 theo báo cáo do Bộ trƣởng Kế hoạch Đầu tƣ Bùi Quang Vinh trình bày tại cuộc họp trực tuyến của chính phủ với các địa phƣơng ngày 23.12, tiến độ thu ngân sách nhà nƣớc (NSNN) trong những tháng cuối năm đã có cải thiện, trong lúc nợ công vẫn đƣợc duy trì ở giới hạn an toàn. Nợ công ở ngƣỡng 56,2%.

Bảng 2.1. Tình hình nợ công

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Dƣ nợ 31/12/2012 Tỷ lệ % GDP

Nợ công 1.642.916 55,7%

Trong đó:

1. Nợ Chính phủ 1.279.994 43,3%

2. Nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh 342.036 11,6% 3. Nợ của chính quyền địa phƣơng 20.886 0,8%

Biều đồ 2.1: Tình hình nợ công 2003 – 2014

(Nguồn: Cục Quản Lý Nợ và Tài Chính Đối Ngoại Thuộc Bộ Tài Chính)

2.1.1.1. Về tình hình nợ Chính phủ

Tính đến ngày 31/12/2012, tổng số nợ Chính phủ là 1.279.994 tỷ đồng, bằng 43,3% GDP; trong đó nợ nƣớc ngoài 726.314 tỷ đồng (chiếm khoảng 57%), nợ trong nƣớc 553.680 tỷ đồng (chiếm khoảng 43%).

a) Huy động vốn vay của Chính phủtừ nhiều nguồn vốn khác nhau,

ngày càng đa dạng, với nhiều phƣơng thức linh hoạt, bao gồm vay trong nƣớc (trái phiếu, tín phiếu, Bảo hiểm Xã hội, Quỹ tích luỹ, tồn ngân Kho bạc, vay SCIC và các nguồn vốn hợp pháp khác) và vay nƣớc ngoài.

b) Việc sử dụng vốn vay của Chính phủtập trung cho các mục tiêu

cân đối ngân sách nhà nƣớc, đầu tƣ các công trình giao thông, thuỷ lợi, tái định cƣ, y tế, giáo dục…, theo các Nghị quyết của Quốc hội và dành một phần từ nguồn vốn vay nƣớc ngoài để cho vay lại các chƣơng trình, dự án đầu

tƣ phát triển, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trên phƣơng diện bổ sung nguồn lực để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp nông thôn và nông dân, y tế, giáo dục đào tạo, cấp thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng, xoá đói giảm nghèo, nhằm góp phần ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô.

Bảng 2.1: Vay của Chính phủ giai đoạn 2011-2012

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng số 217.342 180.633 220.917

1. Bội chi NSNN 109.191 112.034 140.200

2. Đầu tƣ từ TPCP 61.611 44.890 45.000

3. Vay về cho vay lại 46.540 23.709 35.717

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013- Bộ Tài Chính)

Đối với vay về cho vay lại, tính đến 31/12/2012, tổng dƣ nợ các khoản cho vay lại là 10,84 tỷ USD, tƣơng đƣơng 225,85 nghìn tỷ đồng (quy đổi theo tỷ giá hạch toán ngân sách tháng 12/2012).

- Trong tổng dƣ nợ vay nƣớc ngoài về cho vay lại, dƣ nợ cho vay lại tập trung vào một số ngành, lĩnh vực chính là ngành điện (54%), dầu khí (11%), công nghiệp tàu thuỷ (9%), cấp nƣớc (4%), nông nghiệp (4%), đƣờng cao tốc (4%), hàng không, cảng biển (4%), công nghiệp (luyện thép, máy công nghiệp, máy xây dựng, dệt, chiếm 2%)...v/v.

- Về đối tƣợng nhận vay lại chủ yếu là DNNN (chiếm trên 90% tổng dƣ nợ), ngoài ra một số doanh nghiệp tƣ nhân cũng đã bắt đầu đƣợc vay lại thuộc một số lĩnh vực điện, chế biến khoáng sản, nông nghiệp.

- Tổng nợ quá hạn cho vay lại là 373,94 triệu USD, chiếm 3,45% tổng dƣ nợ cho vay lại. Các khoản cho vay theo hạn mức tín dụng qua các ngân

hàng thƣơng mại đƣợc hoàn trả đầy đủ cho Bộ Tài chính, không phát sinh nợ quá hạn.

c) Về nghĩa vụ nợ Chính phủ, thời gian qua Bộ Tài chính đã chú trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cân đối ngân sách nhà nƣớc để hoàn trả các khoản nợ gốc và lãi đến hạn, đảm bảo theo đúng các cam kết với các chủ nợ. Chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ (không kể đáo nợ) so với thu ngân sách nhà nƣớc hàng năm luôn đảm bảo nằm trong giới hạn an toàn.

Bảng 2.3: Trả nợ Chính phủ giai đoạn 2010-2012

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Tổng số 86.496 111.710 108.186

1. Trả nợ trong cân đối NSNN 79.370 100.000 97.691

a) Trong nƣớc 65.209 83.368 80.205

b) Nƣớc ngoài 14.161 16.632 17.486

2. Trả nợ vay về cho vay lại 7.126 11.710 10.495

Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ/thu NSNN(%)

15,5 15,5 14,6

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013- Bộ Tài Chính)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy hằng năm Bộ Tài chính luôn cân đối 1 khoản ngân sách khá lớn để trả nợ trong nhằm cân đối Ngân sách Nhà nƣớc và trả nợ vay về cho vay lại. Số tiền này tăng qua các năm nhƣ: Năm 2011 : trả nợ trong cân đối ngân sách là 100.000 tỷ đồng tăng 25,9% so với 2010. Năm 2012 còn 97.691 tỷ đồng giảm 2,3% so với 2011. Nguồn vốn để trả nợ trong nƣớc luôn cao hơn trả nợ nƣớc ngoài vì những khoản vay nƣớc ngoài chủ yếu là các khoản vay ODA với thời hạn dài vì vậy chủ yếu là trả nợ vay trong nƣớc.Trả nợ vay trong nƣớc so với vay nƣớc ngoài nhƣ sau

2010 là 51048 (tỷ đồng), 2011 là 66736 (tỷ đồng),62719(tỷ đồng).Tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ/thu NSNN luôn ở mức ổn định xoay quanh 15%. Điều này thể hiện sự ổn định ở tỷ lệ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với nguồn thu NSNN

Ngoài việc ƣu tiên bố trí ngân sách nhà nƣớc để trả các khoản trả nợ vay của Chính phủ hàng năm, việc thành lập quỹ tích luỹ trả nợ cũng có tác động tích cực trong việc tập hợp các nguồn thu từ các dự án cho vay lại, thu phí bảo lãnh để trả nợ, giảm bớt sự căng thẳng trong cân đối nguồn trả nợ từ ngân sách nhà nƣớc, tăng cƣờng vốn cho đầu tƣ phát triển và các nhu cầu chi tiêu khác của Chính phủ trong từng giai đoạn. Cơ cấu chi trả nợ của Chính phủ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và Quỹ tích luỹ trả nợ trong thời gian qua cũng có sự thay đổi theo hƣớng tích cực, đó là chi trả nợ từ ngân sách nhà nƣớc giảm (từ 95% năm 2006 xuống 90% năm 2013) và phần bố trí chi từ Quỹ tích luỹ trả nợ tăng dần (từ 5% năm 2006 lên 10% tổng chi trả nợ của Chính phủ năm 2013) nhằm giảm áp lực bố trí chi trả nợ từ ngân sách nhà nƣớc.

Bảng 2.4: Thu chi của Quỹ tích lũy trả nợ 2010 - 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2010 2011 2012

Thu Quỹ

Thu hồi nợ cho vay lại 7.860,93 11.289,16 12.310,51

Thu quản lý Quỹ 1.476,55 1.347,82 1.128,03

Cộng 9.337,48 12.636,98 13.438,54

Chi Quỹ

Hoàn trả ngân sách Nhà

nƣớc 6.264,61 8.980,72 10.907,65

Cộng 6.264,61 8.980,72 10.907,65

Chênh lệch thu chi +3.072,87 +3.656,26 +2.530,89

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy : Thu của Qũy tích lũy trả nợ tăng dần qua các năm. Năm 2011 đạt 12.636,98 tỷ đồng tăng (35,3%) so với năm 2010. Năm 2012 đạt 13438,54 tỷ đồng tăng (30,08%)so với năm 2011.

Chi hoàn trả Ngân sách Nhà nƣớc cũng tăng qua các năm từ 2010 – 2012 lần lƣợt là : 2716,11(tỷ đồng), 1926,93(tỷ đồng) tƣơng ứng với 43,35% và 21,45%. Qua đó ta có thể thấy tổng nguồn thu luôn lớn hơn tổng chi trong giai đoạn 2010 – 2012 điều này thể hiện sự thành lập Qũy tích lũy trả nợ là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý. Sự điều chỉnh hợp lý nguồn thu và chi của Qũy này đã giúp cho việc giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nƣớc, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc, tự cân đối đƣợc thu chi qua đó giảm chi từ nguồn Ngân sách Nhà nƣớc.

2.1.1.2. Về nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến cuối năm 2012, nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh là 342.036 tỷ đồng, trong đó nợ bảo lãnh vay nƣớc ngoài là 150.586 tỷ đồng (chiếm 44%), nợ bảo lãnh vay trong nƣớc là 191.450 tỷ đồng (chiếm 56%).

- Bảo lãnh vay nƣớc ngoài: tính đến ngày 31/12/2012, đã có 96 dự án vay nƣớc ngoài đƣợc cấp bảo lãnh Chính phủ thuộc các lĩnh vực điện (47 dự án), hàng không (6 dự án), xi măng (17 dự án), dầu khí (7 dự án), giấy và bột giấy (5 dự án) và các lĩnh vực khác với giá 12,97 tỷ USD, các dự án đã giải ngân là 9,88 tỷ USD và số dƣ nợ gốc là 7,24 tỷ USD (tƣơng đƣơng 150.586 tỷ đồng).

- Bảo lãnh vay trong nƣớc tập trung vào 2 ngân hàng chính sách (VDB, Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam), VEC và một số dự án trọng điểm quốc gia.

2.1.1.3. Nợ Chính quyền địa phƣơng

Thực hiện quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc, Luật Quản lý nợ công, các địa phƣơng đã chủ động huy động thêm nguồn vốn nhằm đáp ứng

nhu cầuvốn đầu tƣ cho các dự án, công trình đã có trong kế hoạch đƣợc duyệt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Nguồn vốn để đầu tƣ cho các dự án, công trình này ngoài nguồn thu từ ngân sách địa phƣơng đƣợc huy động từ các nguồn nhƣ:

(i) nguồn vốn huy động trong nƣớc theo quy định của Khoản 3, Điều 8, Luật NSNN (mức dƣ nợ không vƣợt quá 30% vốn đầu tƣ XDCB trong nƣớc hàng năm của NSĐP, riêng đối với TP. Hà Nội và Hồ Chí Minh mức dƣ nợ không vƣợt quá 100% vốn đầu tƣ XDCB trong nƣớc hàng năm của NSĐP);

(ii) nguồn tạm ứng vốn KBNN;

(iii) nguồn vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu CQĐP; (iv) nguồn vốn từ Quỹ ĐTPTĐP;

(v) nguồn vay tín dụng từ Ngân hàng phát triển để thực hiện các dự án đầu tƣ thuộc Chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng, xây dựng cụm, tuyến dân cƣ và nhà ở vùng ngập lũ; đƣờng giao thông nông thôn; cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản; cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn.

Tính đến 31/12/2012, tổng dƣ nợ chính quyền địa phƣơng là 20.886 tỷ đồng, trong đó vay tồn ngân kho bạc là 11.630 tỷ đồng, phát hành trái phiếu là 8.569 tỷ đồng và vay khác là 687 tỷ đồng

1.2.1. Đánh giá tình hình nợ công của Việt Nam

Nợ công, dƣ nợ Chính phủ và nợ nƣớc ngoài của quốc gia đƣợc đánh giá vẫn nằm trong ―giới hạn an toàn‖. Nợ công đến cuối năm 2013 đạt 56,2% GDP, trong đó nợ Chính phủ bằng 42,6% GDP, nợ Chính phủ bảo lãnh là 12,24% GDP và nợ chính quyền địa phƣơng là 1,32% GDP.

Tại thời điểm 8 giờ 50 phút ngày 24/3/2014, đồng hồ nợ công của thế giới đã chỉ sang con số 52.952.094.651.278 USD (92.952,1 tỷ USD).

Riêng tại Việt Nam, nợ công ở mức 80.092.622.951 USD, và với dân số 90.525.901 ngƣời, hiện tại, mỗi ngƣời dân Việt Nam đang gánh 886,59 USD nợ công. Tuy nhiên, nợ công Việt Nam theo đồng hồ nợ công thế giới vẫn mới chỉ chiếm tới 48% GDP. So với năm 2013, nợ công Việt Nam đã tăng 11,2%.

Nguyên tắc xác định chỉ tiêu an toàn nợ công thƣờng dựa trên: Cơ sở đánh giá thực trạng nợ; Tình hình kinh tế vĩ mô, chính sách tài khoá, tiền tệ; Nhu cầu về vốn đầu tƣ phát triển; Hệ số tín nhiệm của quốc gia; Tham khảo khuyến nghị của IMF, AVB về ngƣỡng an toàn nợ nƣớc ngoài theo phân loại chất lƣợng khuôn khổ thể chế và chính sách.

Khu vực đồng tiền chung Châu Âu thì có hạn mức trần nợ công áp dụng chung cho tất cả các nƣớc trong khối là dƣới 60% GDP; Thâm hụt ngân sách dƣới 3% GDP.

Theo Quyết định số 958/QĐ- TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chiến lƣợc nợ công và nợ nƣớc ngoài quốc gia giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến 2030, chỉ tiêu an toàn về nợ công và nợ nƣớc ngoài của Việt Nam nhƣ sau: Nợ công đến nám 2020 không quá 65% GDP, trong đó dƣ nợ Chính phủ không quá 55% GDP và nợ nƣớc ngoài của quốc gia không quá 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu NSNN hàng năm dƣới 25% giá trị XK hàng hóa và dịch vụ; tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nƣớc so với tổng dƣ nợ nƣớc ngoài ngắn hạn hàng năm trên 200%. Nhƣ vậy Việt Nam đƣợc đánh giá là có mức nợ năm trong tầm kiểm soát và không nằm trong nhóm các nƣớc có gánh nặng về nợ (HIPCs). Nợ Việt Nam đã giảm nhiều nếu so sánh tỷ lệ nợ với GDP: Đã xử lý giảm nợ thành công qua Câu lạc bộ Paris, Luân Đôn. Tỷ lệ nợ nƣớc ngoài năm 1993 là gần 150% GDP về còn 42,2% GDP năm 2010 và 54,9% GDP năm 2011, đến nám 2012 còn 55,6% GDP. Nghĩa vụ trả nợ nƣớc ngoài trung dài hạn tƣơng

ứng từ mức 195,8% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1993 xuống còn khoảng 3,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010.

Các chỉ số nợ công của Việt Nam hiện nay vẫn đang ở dƣới ngƣỡng an toàn (Nợ công 2012 so với GDP: 55,4%, Nợ Chính phủ so với GDP: 43,1%, Nợ nƣớc ngoài quốc gia so với GDP: 43,7%), tuy nhiên trong thời gian tới các chỉ số nợ có xu hƣớng gia tăng do sự gia tăng nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội; do sự gia tăng các khoán bảo lãnh Chính phủ; do tăng chi trả nợ trực tiếp cũng nhƣ nghĩa vụ nợ dự phòng của ngân sách nhà nƣớc, bởi tăng chi phí phát sinh từ rủi ro đối với việc tái cấp vốn cho thị trƣờng vốn trong nƣớc, tăng chi phí huy động vốn.

Về chiến lƣợc nợ, trƣớc đây chúng ta quản lý nợ mang tính thụ động thì giờ chúng ta đã chủ động, đã có Chiến lƣợc nợ công và nợ nƣớc ngoài quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Tất nhiên, chiến lƣợc của này sẽ điều chỉnh theo từng thời kỳ.

2.2. Tình hình quản lý nợ công của Việt Nam giai đoạn 2010 -2013

o Về công tác xây dựng các chỉ số an toàn nợ trong từng thời kỳ,

chiến lược dài hạn, chương trình trung hạn và kế hoạch hàng năm về vay, trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.

Trong thời gian qua, công tác xây dựng các chỉ số an toàn nợ trong từng thời kỳ, chiến lƣợc dài hạn, chƣơng trình trung hạn và kế hoạch hàng năm về vay, trả nợ công và nợ nƣớc ngoài của quốc gia đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ vào định hƣớng phát triển tổng thể và dài hạn của Việt Nam, làm căn cứ cho việc xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm cung cấp thông tin cần thiết để xây dựng các chƣơng trình phát triển, các dự án đầu tƣ. Tuy nhiên, công tác xây dựng vẫn chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, dẫn đến tình trạng thiếu tính tập trung, thiếu

đồng bộ, tính dự báo chƣa cao nên một số chỉ tiêu phải điều chỉnh sau một thời gian ngắn đƣợc phê duyệt, công tác quản lý còn nhiều bất cập.

o Về khung pháp lý quản lý nợ công

- Những kết quả đạt đƣợc

+ Công tác quản lý nợ hiện tại chủ yếu căn cứ vào Luật Ngân sách Nhà nƣớc, Pháp lệnh về phát hành công trái xây dựng Tổ quốc, Nghị định 134/2005/NĐ-CP, Nghị định 131/2006/NĐ-CP và các văn bản hƣớng dẫn các Nghị định này; Chƣơng trình quản lý nợ trung hạn, Kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; Nghị định 141/2003/NĐ-CP và văn bản hƣớng dẫn về quy trình phát hành và sử dụng vốn trong nƣớc; dự toán ngân sách nhà nƣớc… Qua các văn bản này đã tạo lập cơ sở pháp lý xác định quyền hạn và trách nhiệm của các chủ thể vay nợ, nguyên tắc quản lý, các nguyên tắc, điều kiện vay, mức bội chi và kế hoạch vay, trả nợ hàng năm; các quy định quản lý đối với sử dụng nguồn vốn nhƣ pháp luật về đấu thầu mua sắm và đầu tƣ xây dựng, quy định về quản lý tài chính, giải ngân… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đã hình thành quy trình vay và trả nợ làm căn cứ cho việc quản lý nợ. Quy trình vay và trả nợ gồm các công việc:

 Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch vay nợ, huy động vốn  Xác định nhu cầu, nguồn có thể huy động, vay nợ  Đàm phán vay nợ

 Ký kết văn bản  Giải ngân

 Sử dụng vốn vay  Trả nợ

- Những khiếm khuyết, vƣớng mắc trong khung khổ pháp lý về quản lý nợ:

+ Cho đến nay vẫn chƣa có một khuôn khổ pháp lý, một hệ thống văn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ công của Việt Nam đ́ên năm 2020 (Trang 25)