Lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị giác

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ (Trang 56)

Độ dày RNFL trung bình của nhóm cận thị trong nghiên cứu của chúng tôi là 99,65 ± 12,12àm và ở nhóm viễn thị là 112,59 ± 12,87àm. So sánh với RNFL ở ng−ời bình th−ờng của các tác giả khác (110 - 128àm) [50] thì RNFL ở nhóm cận thị của chúng tôi giảm không nhiềụ

Khi so sánh RNFL qua các góc phần t− với các tác giả khác.

Bảng 4.7. So sánh RNFL qua các góc phần t

Tác giả Trên D−ới Mũi Thái d−ơng

Choi [51] Cận thị -6,85±1,32 125,7±15,29 117,9±14,1 60,3±12,01 86,1±17,46 Cận thị -4,82±3,49 123,3±21,3 119,4±19,9 72,1±16,7 74,2±11,2 ĐThơ Viễn thị +5,58±2,73 143,0±17,1 141,6±20,1 91,5±18,1 83,0±17,1 (TKX: D; độ dầy RNFL: àm)

51

Qua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy RNFL ở phía trên và d−ới cao hơn phía thái d−ơng và mũị Nh− vậy kết quả này phù hợp với các tác giả khác khi nghiên cứu trên mắt có tật khúc xạ [47], [51] và mắt trẻ em bình th−ờng [44]. Điều này đ−ợc giải thích bởi đặc điểm cấu tạo giải phẫu của đầu dây thần kinh thị giác. Độ dày RNFL tăng dần khi đến gần đĩa thị, độ dầy RNFL quanh đĩa thị không đều nhau ở phía trên và phía d−ới dày hơn, phía mũi và phía thái d−ơng mỏng hơn [42].

4.3. Nhận xét mối t−ơng quan giữa một số chỉ số sinh học với tật khúc xạ:

4.3.1. Tơng quan của chiều dài trớc sau trục nhn cầu với tật khúc xạ:

Chúng tôi nhận thấy chiều dài tr−ớc sau của trục nhãn cầu có mối t−ơng quan chặt chẽ với mức độ và thể loại tật khúc xạ, điều này phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả khác [39], [57], [58].

Nghiên cứu của Mutti [25] trên 605 trẻ từ 6 đến 14 tuổi trong vòng 10 năm về tật khúc xạ, chiều dài trục nhãn cầu tr−ớc và sau sự tấn công của cận thị nhận thấy trục nhãn cầu dài ra khoảng 0,23mm so với 1 năm tr−ớc khi có sự tấn công của cận thị. Kết quả này cũng phù hợp với ý kiến của Lam [36], tác giả đã theo dõi trong 2 năm và nhận thấy khi mức độ cận thị gia tăng 0,91±0,79D thì trục nhãn cầu dài hơn 0,62 ± 0,43mm. Thêm vào đó, ở bệnh nhân cận thị tuổi bắt đầu xuất hiện cận thị cũng ảnh h−ởng đến sự gia tăng chiều dài trục nhãn cầụ Theo Fledelius [27], xuất hiện cận thị sau tuổi 18 thì trung bình chiều dài trục nhãn cầu sẽ thấp hơn 0,90mm so với nhóm cận thị tr−ớc 18 tuổị

Theo Lê Anh Triết [15] ở mắt viễn thị nếu chiều dài tr−ớc sau của nhãn cầu ngắn đi 1mm sẽ làm thay đổi công suất khúc xạ 3D, trong khi ở mắt cận thị chỉ làm thay đổi 2D. Chúng tôi ch−a có đủ điều kiện để xác định đ−ợc sự liên quan này nh−ng đã có thể khẳng định mối t−ơng quan của trục nhãn cầu và tật khúc xạ là rất chặt chẽ ( r = 0,94); kết quả này cũng phù hợp với nhận định

52

của Rabsilber [52], Touzeau[58], Thomas[57], Hosny[39]. Đặc biệt hệ số t−ơng quan giữa trục nhãn cầu và tật khúc xạ của chúng tôi bằng với kết quả của Rabsilber (r = 0,94) và cả hai nghiên cứu đều sử dụng IOLMaster. Ngoài ra hệ số t−ơng quan ở nhóm cận thị của chúng tôi (r = 0,84) cũng t−ơng đ−ơng với kết quả của Touzeau ( r = 0,82 ).

Sự t−ơng quan giữa trục nhãn cầu và công suất khúc xạ nhãn cầu cũng có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ em và những tr−ờng hợp bị tật khúc xạ quá nặng (>±20D), chúng ta khó có thể đo đ−ợc công suất khúc xạ nhãn cầu nh−ng có thể đánh giá sơ bộ dựa vào chiều dài trục nhãn cầụ

4.3.2. Tơng quan của độ sâu tiền phòng với tật khúc xạ và trục nhn cầu:

Chúng tôi nhận thấy độ sâu tiền phòng và tật khúc xạ có mối t−ơng quan tuyến tính ng−ợc chiều khá chặt (r = -0,60), kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Touzeau (r = -0,59) [58].

Bảng 3.4 cho thấy độ sâu tiền phòng của nhóm viễn thị thấp hơn nhóm cận thị (p < 0,001) ngoài ra, độ sâu tiền phòng tăng theo mức độ cận thị và giảm theo mức độ viễn thị, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Nhận định này của chúng tôi phù hợp với Phan Dẫn [2], Hashemi [31], Hosny [39], Touzeau[58], Gimeno [45]. Điều này có ý nghĩa phụ trợ trong việc dự đoán bệnh glôcôm[16].

Chúng tôi cũng nhận thấy độ sâu tiền phòng gia tăng khi trục nhãn cầu dài hơn, mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều này khá chặt chẽ với hệ số t−ơng quan là r = 0,71 điều này cũng phù hợp với kết quả của Touzeau [58] và Hosny[39].

Sự t−ơng quan giữa độ sâu tiền phòng và mức độ tật khúc xạ rất có ý nghĩa trong việc tính công suất kính nội nhãn cho bệnh nhân có tật khúc xạ [19].

53

4.3.3. Tơng quan của bán kính cong giác mạc và tật khúc xạ:

Trong nghiên cứu của chúng tôi bán kính cong giác mạc tăng dần theo mức độ viễn thị và giảm dần khi cận thị gia tăng. Mặc dù các tài liệu tiếp cận đ−ợc không có tác giả nào phân chia bán kính cong giác mạc theo mức độ tật khúc xạ nh− của chúng tôị Theo nghiên cứu của Lam và cộng sự [36] trên 142 trẻ em Hong Kong tuổi từ 6 đến 17 trong 2 năm nhận thấy ở nhóm cận thị sự thay đổi mức độ cận thị có mối liên hệ với bán kính cong giác mạc, độ cận thị càng cao bán kính cong giác mạc càng giảm. Đặc biệt nhận định của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của Grosvenor [56].

4.3.4. Tỷ số giữa chiều dài trục nhn cầu và bán kính cong giác mạc (AL/CR):

Nghiên cứu đầu tiên năm 1988 Grosvenor [54] nhận thấy rằng những mắt trục nhãn cầu ngắn, giác mạc phẳng thì th−ờng là mắt viễn thị. ở mắt chính thị khi tỷ số AL/CR cao là một yếu tố nguy cơ cho sự phát triển của cận thị. Điều này cũng đ−ợc khẳng định bởi một nghiên cứu kéo dài 3 năm, trên trẻ từ 8 đến 12 tuổi của Goss và Jackson [56]. Các tác giả khi nghiên cứu trên những mắt chính thị nhận thấy rằng sau ba năm, những mắt trở thành mắt cận thị thì đều có tỷ số AL/CR ≥ 3 khi bắt đầu nghiên cứu, ng−ợc lại những mắt có tỷ số AL/CR < 3 ít khi trở thành cận thị.

Tỷ số AL/CR có thể dùng để dự đoán sự phát triển của cận thị. Tỷ số AL/CR cũng thay đổi theo chủng tộc. Theo Grosvenor [54] khi nghiên cứu trên mắt chính thị ở trẻ từ 6 đến 19 tuổi ng−ời thổ dân châu úc thì tỷ số AL/CR là 2,88 cho nam và 2,86 cho nữ còn trên trẻ ng−ời Anh thì tỷ lệ này là 3,05 cho nam và 3,04 cho nữ.

54

Bảng 4.8. So sánh tỷ số AL/CR giữa các tác giả

Tỷ số AL/CR Tật khúc xạ (D) Grosvenor [56] ĐThơ +7,00 đến +7,99 2,60 2,61 ± 0,05 +4,00 đến +4,99 2,78 2,76 ± 0,08 +3,00 đến +3,99 2,84 2,83 ± 0,04 +1,00 đến +1,99 2,87 2,85 ± 0,09 0,00 đến +0,99 2,96 ± 0,08 2,9 ± 0,08 -0,01 đến -1,00 3,02 ± 0,07 3,01 ± 0,06 -1,01 đến -2,00 3,07 ± 0,06 3,09 ± 0,09 -2,01 đến -3,00 3,15 ± 0,05 3,14 ± 0,06 -3,01 đến -4,00 3,22 ± 0,06 3,19 ± 0,06 -4,01 đến -5,00 3,25 ± 0,08 3,22 ± 0,08 -5,01 đến -6,00 3,30 ± 0,04 3,29 ± 0,06 -6,01 đến -7,00 3,37 ± 0,11 3,37 ± 0,07 -7,01 đến -8,00 3,38 3,38 ± 0,09 -8,01 đến -9,00 3,42 3,41 ± 0,07

Mối t−ơng quan tuyến tính của tỷ số AL/CR với tật khúc xạ mà chúng tôi tìm đ−ợc là rất chặt chẽ r = -0,97 điều này cũng phù hợp với kết luận của Grosvenor. Kết quả này của nghiên cứu một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của tỷ số AL/CR, không chỉ để dự đoán sự tiến triển của cận thị mà còn có thể −ớc l−ợng khá chính xác thể loại và mức độ tật khúc xạ với độ tin cậy cao hơn mối t−ơng quan của tật khúc xạ và trục nhãn cầụ

55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.5. Tơng quan giữa loạn thị giác mạc và loạn thị nhn cầu:

Chúng tôi nhận thấy giữa loạn thị giác mạc và loạn thị nhãn cầu có mối t−ơng quan chặt chẽ (Biểu đồ 3.9) với r = 0,81 và ph−ơng trình t−ơng quan tuyến tính là:

y = 0,91x – 0,44

Trong đó: y là mức độ loạn thị toàn phần của nhãn cầu

x là mức độ loạn thị của giác mạc

Trên lâm sàng có thể dùng mối t−ơng quan chặt chẽ này để đánh giá mức độ loạn thị của nhãn cầu khi biết loạn thị giác mạc và ng−ợc lạị Chúng tôi cũng nhận thấy kết quả trên phù hợp với các tác giả trong n−ớc nh− của Vũ Thị Bích Thủy [12] khi nghiên cứu trên 435 trẻ từ 3 đến 18 tuổi thấy hệ số t−ơng quan giữa loạn thị giác mạc và loạn thị nhãn cầu là r = 0,82 với ph−ơng trình t−ơng quan: y = 0,83x – 0,45.

Nhận định của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các tác giả n−ớc ngoài [35], [55].

Công thức định l−ợng của Lam [35]:

A = 0,93CA + (-0,58D x 90)

Trong đó: A (Astigmatism) loạn thị toàn phần nhãn cầu

CA (Corneal astigmatism) loạn thị giác mạc

Công thức định l−ợng của Grosvenor và cộng sự [55]:

RA = 1,25KA – 0,5 x 90

Trong đó: RA (Refractive astigmatism) loạn thị nhãn cầu

56

Các ph−ơng trình định l−ợng trên có mối t−ơng quan chặt chẽ nên có có giá trị thực tiễn để kiểm tra loạn thị giác mạc và loạn thị toàn phần của mắt theo hai chiều đối chứng.

4.3.6. Tơng quan giữa độ dày RNFL với TKX và trục nhn cầu:

Qua phân tích kết quả RNFL trung bình và RNFL ở các góc phần t− theo thể loại và mức độ tật khúc xạ (theo Bảng 3.7), chúng tôi thấy mặc dù mối t−ơng quan tuyến tính giữa RNFL với tật khúc xạ tuy không chặt (r = 0,51) nh−ng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ dày của RNFL giữa nhóm cận thị với viễn thị. Nhận định này phù hợp với kết quả của Huynh [50] (nghiên cứu trên 1765 trẻ có tuổi trung bình là 6,7 năm) và Choi [51].

Bảng 4.9. So sánh độ dày RNFL trung bình giữa các tác giả

Tác giả N1 N2 N3 RNFL 113,29 ± 10,8 103,85 ± 14,48 100,74 ± 9,15 Choi [51] TKX -0,34 ± 0,63 -3,88 ± 0,85 -6,85 ± 1,32 RNFL 104,20 ± 10,93 99,88 ± 5,51 94,24 ± 13,76 ĐThơ TKX -1,85 ± 0,73 -4,47 ± 0,88 -8,95 ± 2,65 ( RNFL : x ± s, àm; TKX: D )

Kết quả RNFL trung bình của chúng tôi thấp hơn kết quả của Choi có thể mức độ cận thị trung bình ở cả 3 nhóm của chúng tôi lớn hơn của Choi (mức độ cận thị cao nhất của Choi là -9,25D và của chúng tôi là -20,00D).

Kết quả độ dày RNFL tính theo mức độ tật khúc xạ chúng tôi thấy RNFL giảm dần theo thứ tự từ nhóm viễn thị nặng, nhóm viễn thị nhẹ, nhóm cận thị

57

nhẹ, nhóm cận thị trung bình và đến nhóm cận thị nặng. Kết quả này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Hoh [47], tuy nhiên trong nghiên cứu của Hoh không có nhóm viễn thị và không phân tích chi tiết các góc phần t−

của RNFL.

Độ dày RNFL có mối t−ơng quan thuận chiều với tật khúc xạ. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê khi so sánh độ dày RNFL ở phía trên và d−ới giữa nhóm cận thị nhẹ và nặng.

Chúng tôi cũng tìm thấy mối t−ơng quan tuyến tính ng−ợc chiều của độ dày RNFL với độ dài trục tr−ớc sau của nhãn cầu ( r = -0,67), mối t−ơng quan này chặt chẽ hơn giữa RNFL và tật khúc xạ. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Huynh [50] và Bayraktar [20]. Tuy nhiên hệ số t−ơng quan của Bayraktar tìm đ−ợc ( r = -0,21) thấp hơn nghiên cứu này có thể do tác giả có số l−ợng bệnh nhân ít và dùng siêu âm để đo chiều dài trục nhãn cầụ Hơn nữa chiều dài trục nhãn cầu đo bằng siêu âm A cho kết quả ngắn hơn so với dùng IOLMaster [46, 59].

Độ dày RNFL là một dấu hiệu rất quan trọng để theo dõi và phát hiện sớm bệnh glôcôm [40], [50]. Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy cần l−u ý đến sự thay đổi RNFL ở những mắt có tật khúc xạ caọ

Với tình hình tật khúc xạ ngày càng gia tăng và việc chẩn đoán chính xác thể loại cũng nh− mức độ tật khúc xạ là vấn đề trở nên cấp thiết đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế. Bên cạnh những ph−ơng pháp cổ điển đo khúc xạ nh− đo khúc xạ chủ quan, đo khúc xạ khách quan việc xác định đ−ợc chính xác một số chỉ số sinh học của nhãn cầu cũng đóng vai trò quan trọng phụ trợ cho chẩn đoán và tiên l−ợng bệnh.

58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu trên 357 mắt trẻ em từ 3 đến 15 tuổi có tật khúc xạ chúng tôi rút ra đ−ợc kết luận sau:

1. Kết quả của một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ:

- ở mắt cận thị chiều dài tr−ớc sau của trục nhãn cầu trung bình là 25,1

±1,51mm (21,7mm đến 31,64mm) và ở nhóm mắt viễn thị trục nhãn cầu trung bình là 21,09 ± 1,19mm (17,64mm đến 23,61mm) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Trong số đó 100% mắt có trục nhãn cầu > 24mm là mắt cận thị và những mắt có trục nhãn cầu < 21mm đều là mắt viễn thị.

- Độ sâu tiền phòng trung bình của những mắt cận thị là 3,68 ± 0,22mm (2,9mm đến 4,21mm) và ở nhóm viễn thị là 3,29 ± 0,27mm (2,5mm đến 3,8mm). Độ sâu tiền phòng giữa nhóm mắt cận thị và viễn thị khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê.

- Khúc xạ giác mạc ở nhóm mắt cận thị trung bình đo đ−ợc là 43,65 ±

1,53D và ở nhóm mắt viễn thị là 42,93 ± 1,34D.

- Bán kính độ cong giác mạc ở nhóm cận thị trung bình là 7,74 ± 0,26mm và ở nhóm viễn thị là 7,87 ± 0,25mm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. - Tỷ số AL/CR trong nhóm cận thị trung bình là 3,25 ± 0,19 (2,87 đến 3,96) và ở nhóm viễn thị trung bình là 2,68 ± 0,14 (2,36 đến 2,98). Nghiên cứu này tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ số AL/CR của nhóm mắt cận thị và viễn thị.

- Độ dày RNFL trung bình trong nhóm mắt cận thị là 99,65 ± 12,12 àm và ở nhóm mắt viễn thị là 112,59 ± 12,87 àm.

59

2. Mối t−ơng quan của một số chỉ số sinh học:

- Mức độ tật khúc xạ có mối t−ơng quan tuyến tính ng−ợc chiều chặt chẽ với trục nhãn cầu, độ sâu tiền phòng và đặc biệt với tỷ số AL/CR.

- Tật khúc xạ có mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều với bán kính cong giác mạc và độ dày RNFL.

- Độ dày RNFL của nhóm cận thị và viễn thị khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê.

- Chiều dài tr−ớc sau trục nhãn cầu có mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều với độ sâu tiền phòng.

- Loạn thị giác mạc (x) và loạn thị toàn phần nhãn cầu (y) có mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều theo ph−ơng trình t−ơng quan: y = 0,91x - 0,44.

Xác định đ−ợc các chỉ số sinh học là những khám nghiệm hổ trợ đắc lực không những cho việc chẩn đoán thể loại, mức độ mà còn giúp cho việc dự đoán xu thế tiến triển tình trạng khúc xạ của mắt.

60

H−ớng phát triển đề tμi

- Theo dõi lâu dài sự thay đổi một số chỉ số sinh học với sự tiến triển của mức độ tật khúc xạ.

- Nghiên cứu một số chỉ số sinh lý trên mắt trẻ em Việt Nam theo các lứa tuổị

61

Tμi liệu tham khảo Tiếng Việt:

1. Nguyễn Đức Anh (2001), "Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc", tài liệu dịch - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nộị

2. Phan Dẫn và Cộng sự (2004),"Nhn khoa giản yếu", Nhà xuất bản Y học Hà Nộị

3. Hồng Văn Điệp, Đoàn Trọng Hậu (1995),"Nghiên cứu hằng số giải phẩu và sinh lý về bán kính cong và công suất khúc xạ giác mạc ở ngời Việt Nam theo từng lứa tuổi", Đại học Y D−ợc thành phố Hồ Chí Minh.

4. Hoàng Hồ (1996), "Nghiên cứu về hình thái và kích thớc của nhn cầu bằng siêu âm ứng dụng trong phẫu thuật đặt thuỷ tinh thể nhân tạo", báo cáo khoa học, Viện Mắt.

5. Hoàng Hồ (1996), "Siêu âm chẩn đoán nhn khoa", Viện Mắt, tr 99-117;

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ (Trang 56)