Liên quan giữa bán kính độ cong giác mạc với TKX

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ (Trang 44)

Biểu đồ 3.7. Trung bình bán kính độ cong GM theo mức độ TKX

Bán kính độ cong giác mạc và mức độ tật khúc xạ có mối liên hệ với nhau (p<0,0001) nh−ng mối t−ơng quan không chặt.

3.3.5. Tỷ số giữa chiều dài trục nhn cầu và bán kính độ cong giác mạc (AL/CR):

39

Trong 355 mắt đo đ−ợc bán kính độ cong giác mạc bằng IOLMaster chúng tôi tiến hành tính tỷ số giữa chiều dài trục nhãn cầu (AL) và bán kính độ cong giác mạc (CR).

Tỷ số AL/CR ở nhóm mắt cận thị là 3,25 ± 0,19 và nhóm mắt viễn thị là 2,68 ± 0,14, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Chúng tôi tìm thấy có mối t−ơng quan tuyến tính ng−ợc chiều rất chặt chẽ giữa tật khúc xạ (x) và tỷ số AL/CR (y) với hệ số t−ơng quan tính đ−ợc là: r = -0,97.

Ph−ơng trình t−ơng quan: y = -0,05x + 2,98 (p<0,001).

Tỷ số AL/CR và cận thị:

Tất cả 192 mắt cận thị thì tỷ số AL/CR nhỏ nhất là 2,87 và lớn nhất là 3,96, trong đó chỉ có 14 mắt có tỷ số AL/CR < 3.

Tỷ số AL/CR và viễn thị:

Tất cả 161 mắt viễn thị, tỷ số AL/CR luôn nhỏ hơn 3, với số thấp nhất là 2,36 và cao nhất là 2,98.

3.3.6. Liên quan giữa loạn thị GM và loạn thị toàn phần của nhn cầu:

Biểu đồ 3.9. Sự tơng quan giữa loạn thị GM và loạn thị toàn phần nhn cầu

40

Trong 358 mắt đo đ−ợc khúc xạ giác mạc bằng IOLMaster thì có 354 mắt (98,65%) có loạn thị giác mạc, mức độ loạn thị giác mạc trung bình là 1,5 ± 0,91D. Độ loạn thị giác mạc nhỏ nhất là 0,17D và cao nhất là 5,23D với 116/358 mắt có loạn thị giác mạc < 1,0D và 59/358 mắt có loạn thị giác mạc < 0,5D. Trong 362 mắt đo đ−ợc khúc xạ nhãn cầu bằng ph−ơng pháp soi bóng đồng tử thì có 260 mắt (70,5%) có loạn thị, mức độ loạn thị trung bình là 1,23D thấp nhất là 0,25D và cao nhất là 6,0D.

Mức độ loạn thị của giác mạc (x) và mức độ loạn thị toàn phần của nhãn cầu (y) có mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều chặt chẽ với hệ số t−ơng quan tính đ−ợc là r = 0,81.

Ph−ơng trình t−ơng quan tuyến tính là: y = 0,90x - 0,437.

3.3.7. Mối liên quan giữa lớp sợi thần kinh quanh gai với TKX và trục nhn cầu:

Khi phân tích độ dày lớp sợi thần kinh quanh gai chúng tôi chia nhóm mắt cận thị thành ba nhóm N1, N2, N3 với mức độ cận thị t−ơng ứng là: ≤ 3,00D; >3,00D đến 6,00D và ≥ 6,00D. Nhóm mắt viễn thị chúng tôi chia làm hai nhóm V1, V2 với mức độ viễn thị lần l−ợt là: < 6,00D và ≥ 6,00D.

Liên quan lớp sợi thần kinh quanh gai với TKX:

41

Độ dày RNFL trung bình ở nhóm cận thị là 99,65 ± 12,12àm và ở nhóm viễn thị là 112,59 ± 12,87àm, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Phân tích độ dày RNFL theo mức độ TKX chúng tôi nhận thấy độ dày RNFL trung bình của các nhóm cận thị N1, N2, N3 lần l−ợt là: 104,62 ± 10,93àm; 99,88 ± 7,55àm và 94,24 ± 13,76àm. Độ dày RNFL giảm dần qua các mức độ cận thị nh−ng sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa thống kê giữa nhóm cận thị ≤ 3D và nhóm cận thị ≥6D (p < 0,01).

Độ dày RNFL trung bình ở nhóm viễn thị < 6D và nhóm viễn thị ≥ 6D lần l−ợt là: 108,29 ± 11,29àm và 116,56 ± 13,03àm sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.7. Độ dày RNFL (àm) theo các góc phần t Cận Viễn TKX RNFL ≤ 3,0D 3,25 - 6,0D ≥6,0D <6,0D ≥ 6,0D Trên 132,8±19,7 122,9±11,4 113,5±23,8 137,5±14,7 148,5±17,5 D−ới 128,5±16,6 117,2±13,6 111,6±23,6 134,3±17,9 148,1±19,4 Thái d−ơng 79,5±14,2 77,8±12,4 70,1±21,4 84,3±21,4 86,6±12,4 Mũi 76,5±15,2 72,3±15,5 68,4±18,1 90,9±19,7 91,8±16,9

Độ dày RNFL phía trên, d−ới, mũi, thái d−ơng trung bình giữa nhóm mắt cận thị và viễn thị khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa độ dày RNFL của nhóm cận thị ≤ 3,0D và nhóm cận thị ≥ 6,0D ở phía trên và d−ới (p < 0,05). T−ơng tự nhóm viễn thị < 6,0D và ≥ 6,0D sự khác biệt độ dày RNFL cũng có ý nghĩa thống kê giữa phía trên và d−ới (p<0,05).

42

Liên quan độ dày RNFL trung bình và trục nhn cầu

Biểu đồ 3.11. Tơng quan giữa độ dày RNFL TB với chiều dài TNC

Qua biểu đồ 3.11 chúng tôi nhận thấy độ dày RNFL trung bình càng tăng khi chiều dài trục nhãn cầu càng ngắn, mối t−ơng quan tuyến tính ng−ợc chiều này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 và r = - 0,67.

43

CH−ơng 4 bμn luận

4.1. Nhận xét về đặc điểm đối tợng nghiên cứu: Bảng 4.1. Tỷ lệ tật khúc xạ theo giới Bảng 4.1. Tỷ lệ tật khúc xạ theo giới Tác giả Nữ (%) Nam (%) Nguyễn Thị Nhung[13] 17,90 15,40 Hoàng Thị Lũy[7] 30,50 25,50 Vũ Thị Bích Thủy[12] 51,03 48,97 Hellen [60] 26,50 21,20 Đ−ờng Thị Anh Thơ 50,30 49,70

Nghiên cứu của chúng tôi có 181 bệnh nhân trong đó số bệnh nhân nữ là 91 chiếm tỉ lệ 50,3% cao hơn số bệnh nhân nam 90 chiếm tỉ lệ 49,7%. Tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể. Kết quả của chúng tôi ch−a phù hợp với một số tác giả trong n−ớc khác nh−: Nguyễn Thị Nhung và cộng sự ở Hà Nội (1999), Hoàng Thị Lũy và cộng sự ở thành phố Hồ Chí Minh (1999) và tác giả n−ớc ngoài nh− Helen và cộng sự điều tra tỉ lệ cận thị ở lứa tuổi 12 đến 17 tại Mỹ.

Tỷ lệ cận thị ở nữ sinh cao hơn ở nam sinh ch−a đ−ợc tìm hiểu đầy đủ tuy nhiên có 2 tác nhân đ−ợc nhắc đến là: nữ sinh từ 12 tuổi trở lên bắt đầu chịu ảnh h−ởng của nội tiết tố nữ chi phối chất collagen là chất cơ bản có nhiều trong các mô của nhãn cầu đặc biệt là cũng mạc, do đó sẽ tác động đến độ rắn chắc của cũng mạc ngoài ra nữ sinh th−ờng học nhiều hơn nam sinh, ít hoạt động ngoài trời do đó c−ờng độ điều tiết để mắt nhìn gần cao hơn ở nam sinh.

Qua đó có thể giải thích đ−ợc sự khác biệt vì trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi của các đối t−ợng nghiên cứu là từ 3 đến 15 tuổi và ở nhóm tuổi từ

44

3 đến 7 số l−ợng bệnh nhân nam 30 (16,8%) cao hơn số bệnh nhân nữ 26 (14,3%) tuy nhiên ở nhóm bệnh nhân từ 12 đến 15 tuổi tỷ lệ bệnh nhân nữ (20%) cao hơn hẳn bệnh nhân nam (17,1%).

Tuổi của các đối t−ợng nghiên cứu là từ 3 đến 15 tuổi, đ−ợc chia thành 3 nhóm, số l−ợng bệnh nhân ở các nhóm tuổi t−ơng đối đồng nhất, tuy nhiên ở nhóm trẻ d−ới 7 tuổi trẻ ch−a đủ trí khôn và phối hợp kém nên có một số thăm khám và cận lâm sàng nh− đánh giá khúc xạ chủ quan, đo độ sâu tiền phòng, OCT ch−a làm đ−ợc. Vì vậy, số liệu thu đ−ợc ch−a đồng nhất với một số tác giả khác.

Tỷ lệ bệnh nhân viễn thị giảm dần 48,2%; 28,0% và 23,8% t−ơng ứng với 3 nhóm tuổi d−ới 7, từ 8 đến 11 và trên 12 tuổị Ng−ợc lại, tỷ lệ bệnh nhân cận thị tăng dần theo nhóm tuổi là 15,5%; 34,2% và 50,3%. Nhận xét này của chúng tôi cũng phù hợp với tác giả Karla Zadnik và cộng sự khi nghiên cứu trên 2583 trẻ từ 6 đến 14 tuổi [34].

Tỷ lệ thị lực ≤ 7/10 ở nhóm bệnh nhân cận thị không kính là 96,9% và ở nhóm viễn thị là 84,5%. Tuy nhiên, thị lực ở mức ≤ 7/10 ở nhóm cận thị sau chỉnh kính là 29,5% trong khi ở nhóm viễn thị là 61%. Điều này càng khẳng định nh−ợc thị th−ờng xảy ra ở mắt viễn thị hơn ở mắt cận thị và phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác [17], [41].

4.2. Nhận xét sự thay đổi một số chỉ số sinh học trên mắt tật khúc xạ:

4.2.1. Chiều dài trớc sau của trục nhn cầu:

Trục tr−ớc sau nhãn cầu có vai trò quan trọng quyết định tình trạng khúc xạ của nhãn cầụ Cận thị và viễn thị chủ yếu do sự thay đổi chiều dài tr−ớc sau của trục nhãn cầu chiếm một tỷ lệ khá caọ Theo nhiều công trình nghiên cứu thì tỷ lệ này khoảng 60 - 70% [12]. Theo một số tác giả khác chiều dài trung bình trục nhãn cầu giai đoạn sơ sinh là 16mm và đạt kích th−ớc chuẩn là 24mm lúc trẻ đ−ợc 8 tuổi [1], [2], [38]. Trong nghiên cứu của chúng tôi 100% mắt có trục nhãn cầu > 24mm là mắt cận thị và trục nhãn cầu < 21mm là mắt

45

viễn thị. Nh− vậy trong lứa tuổi 3 đến 15 tuổi khi chiều dài trục nhãn cầu nằm trong khoảng 21 đến 24mm có thể mắt chính thị, viễn thị hoặc cận thị. Nếu trục nhãn cầu < 21mm có thể khẳng định mắt bị viễn thị, nếu trục nhãn cầu

>24mm có thể khẳng định mắt bị cận thị. Điều này phù hợp với nhận định của Grosvenor [56] nh−ng thấp hơn kết quả của Vũ Thị Bích Thủy [12] (trục nhãn cầu ≥25mm là mắt cận thị) điều này có thể do đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu khác nhaụ

Đối với mắt cận thị:

Qua biểu đồ 3.2 chúng ta dễ dàng nhận thấy mắt có mức độ cận thị càng cao thì trục nhãn cầu càng dài điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác [12, 39, 49, 53]

Bảng 4.2. So sánh chiều dài TNC (mm) ở mắt cận thị (D) giữa các tác giả

Tác giả C1 C2 C3 C4 TKX -2,19±2,47 -6,19±2,12 -8,19±2,92 Hosny[39] (n=43) TNC 23,59±0,8 26,1±0,54 27,7±0,59 TKX -4,37±1,43 Shuhei*[49] (n=95) TNC 25,54±0,85 TKX -7,92±2,27 -8,07±2,11 Tekiele[53] (n=28) TNC 26,36±1,26 26,39±1,14 -9,64±3,79 Rabsilber* [52](n=20) TKX TNC 27,44±1,67 TKX -9,89±1,51 Cegarra[22] (n=30) TNC 27,11±1,55 TKX -1,78±0,7 -4,18±0,9 -7,34±0,97 -11,15±2,95 ĐThơ* TNC 24,0±0,8 24,9±0,7 25,96±1,03 27,45±1,44

46

Kết quả chiều dài trục nhãn cầu ở nhóm cận thị C2 của chúng tôi thấp hơn của các tác giả khác vì tuy trung bình mức độ cận thị không chênh lệch nhau nhiều nh−ng mẫu nghiên cứu của Shuhei mức độ cận thị từ -1,5D đến -6,19D trong khi nhóm C2 của chúng tôi có mức độ cận thị từ - 3D đến -5,88D. T−ơng tự ở nhóm C3 mẫu nghiên cứu của Tekiele có mức độ cận thị dao động từ -5,5D đến -10,0D trong khi mẫu của chúng tôi chỉ từ - 6,0D đến -8,75D.

Đối với mắt viễn thị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viễn thị trục do trục tr−ớc sau của nhãn cầu quá ngắn là nguyên nhân thông th−ờng nhất của mắt viễn thị [15], trong nghiên cứu của chúng tôi mức độ viễn thị càng cao thì trục nhãn cầu càng ngắn điều này phù hợp với kết luận của các tác giả khác [22, 39, 52, 58] (Bảng 4.3)

Bảng 4.3. So sánh trục nhn cầu (mm) ở mắt viễn thị (D) giữa các tác giả

Tác giả V1 V2 V3 V4 TKX +2,5±1,66 Touzeau [58] TNC 22,27±0,98 TKX +4,84±1,6 Rabsilber *[52] TNC 22,14±0,64 TKX +3,18±0,66 +6,14±1,37 Cegarra [22] TNC 21,66±0,83 21,31±0,92 TKX +3,29±2,53 +5,45±2,43 Hosny [39] TNC 21,5±0,32 19,47±0,47 TKX +1,53±0,73 +4,76±0,65 +7,36±0,79 +9,93±0,73 ĐThơ* TNC 22,37±0,78 21,56±0,78 20,5±0,61 19,3±0,68

47

Kết quả của chúng tôi t−ơng đồng với kết quả của các tác giả khác, chỉ cao hơn nhóm V3 của Hosny vì trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm V3 có dao động mức độ viễn thị (SD) là ± 0,79D trong khi của Hosny là ± 2,43D.

4.2.2. Độ sâu tiền phòng:

Độ sâu tiền phòng tăng dần từ nhóm viễn thị nặng, viễn thị nhẹ, cận thị nhẹ, cận thị nặng. Điều này phù hợp với nhận định của các tác giả khác [31, 39, 52, 58].

Bảng 4.4. So sánh độ sâu tiền phòng (mm) giữa các tác giả

Tác giả TKX Touzeau [58] Hosny [39] Hashemi* [31] Rabsilber* [52] ĐThơ* VThủy C1 3,5 ± 0,37 3,63 ± 0,18 C2 3,69 ± 0,19 C3 3,73±0,33 3,74 ± 0,26 C4 3,79 ± 0,3 3,73±0,23 3,75 ± 0,22 V1 3,38 ± 0,22 V2 3,14 ± 0,13 3,06± 0,24 3,28 ± 0,29 V3 2,93±0,4 2,9 ± 0,6 3,21 ± 0,26 V4 3,16 ± 0,18

Kết quả độ sâu tiền phòng của chúng tôi cao hơn của Hosny do độ tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi là d−ới 15 trong khi của Hosny là từ 18 đến 78 tuổi mà độ sâu tiền phòng thay đổi theo tuổi [2], cứ mỗi thập niên độ sâu tiền

48

phòng giảm khoảng 0,1mm [10, 15]. Nhóm nghiên cứu của Hashemi có độ sâu tiền phòng cao hơn của chúng tôi mặc dù cùng đo bằng IOLMaster. Điều này có thể do tuy trung bình khúc xạ t−ơng đ−ơng nhau nh−ng độ cận thị tác giả lấy có khoảng dao động lớn hơn.

4.2.3. Khúc xạ giác mạc:

Trong nghiên cứu của chúng tôi khúc xạ giác mạc có t−ơng quan với tật khúc xạ, điều này cũng phù hợp với ý kiến của Hosny [39] và Thomas [57].

Bảng 4.5. So sánh khúc xạ giác mạc (D) giữa các tác giả

Tác giả TKX Hosny [39] ĐThơ* C1 43,74 ± 1,32 43,46 ± 1,42 C2 43,63 ± 1,48 C3 43,21 ± 0,61 43,98 ± 1,86 C4 43,72 ± 1,11 43,69 ± 1,27 V1 43,06 ± 1,38 V2 43,54 ± 1,66 42,85 ± 1,46 V3 42,1 ± 1,97 42,8 ± 1,68 V4 42,90 ± 1,17

Kết quả khúc xạ giác mạc giữa các nhóm của chúng tôi hoàn toàn t−ơng đồng với nghiên cứu của các tác giả khác.

4.2.4. Bán kính độ cong giác mạc:

Bán kính độ cong giác mạc ở nhóm viễn thị cao hơn nhóm cận thị và tăng dần theo mức độ viễn thị nh−ng ng−ợc lại giảm dần theo mức độ cận thị (Biểu đồ 3.7) điều này phù hợp với nghiên cứu của Grosvenor [56] nhóm viễn thị

49

của Grosvenor có bán kính cong giác mạc dao động từ 7,94mm đến 8,15mm trong khi ở nhóm cận thị là từ 7,80mm đến 7,65mm.

4.2.5. Tỷ số giữa chiều dài trục nhn cầu và bán kính độ cong giác mạc (AL/CR):

Tác giả Grosvenor và Rolene Scott [56] đã đ−a ra tỷ số AL/CR với chiều dài trục nhãn cầu bằng 24mm và bán kính cong giác mạc bằng 8mm lúc đó tỷ số AL/CR ở mắt chính thị là 3,00. Dựa vào tỷ số trên có thể dự kiến khả năng mắc tật khúc xạ của mắt, AL/CR > 3,00 mắt có thể bị cận thị, d−ới 3,00 mắt có thể bị viễn thị.

Chúng tôi đã tiến hành tính tỷ số AL/CR cho 355 mắt. Trung bình AL/CR của các nhóm mắt cận thị luôn lớn hơn 3,00 và mắt viễn thị nhỏ hơn 3,00 kết quả này của chúng tôi phù hợp với Yebra-Pimentel [61] và Grosvenor [56].

Bảng 4.6. So sánh tỷ số AL/CR với các nhóm TKX giữa các tác giả

Tật khúc xạ (D) Yebra-Pimentel [61] ĐThơ C1 3,01 ± 0,07 3,09 ± 0,08 C2 3,10 ± 0,11 3,19 ± 0,07 C3 3,23 ± 0,12 3,37 ± 0,09 C4 3,55 ± 0,17 V1 2,87 ± 0,87 2,84 ± 0,14

Tuy Yebra-Pimentel và chúng tôi không có đủ các nhóm t−ơng đ−ơng nhau nh−ng với bảng 4.6 kết quả giữa hai tác giả khá t−ơng đồng.

50

4.2.6. Loạn thị giác mạc và loạn thị toàn phần nhn cầu:

Tỷ lệ loạn thị giác mạc khi đo khúc xạ giác mạc bằng IOLMaster của chúng tôi là 98,65% trong khi đó chỉ có 70,5% mắt có loạn thị nhãn cầu khi soi bóng đồng tử. Điều này có thể giải thích đ−ợc vì soi bóng đồng tử chỉ phát hiện đ−ợc loạn thị với mức độ cách nhau ±0,25D trong khi IOLMaster là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

±0,1D.

Trung bình loạn thị giác mạc đo bằng IOLMaster của chúng tôi là 1,5D trong khi kết quả soi bóng đồng tử là 1,23D. Nh− vậy thủy tinh thể cũng góp phần làm giảm độ loạn thị của mắt.

4.2.7. Lớp sợi thần kinh quanh đĩa thị giác:

Độ dày RNFL trung bình của nhóm cận thị trong nghiên cứu của chúng tôi là 99,65 ± 12,12àm và ở nhóm viễn thị là 112,59 ± 12,87àm. So sánh với RNFL ở ng−ời bình th−ờng của các tác giả khác (110 - 128àm) [50] thì RNFL ở nhóm cận thị của chúng tôi giảm không nhiềụ

Khi so sánh RNFL qua các góc phần t− với các tác giả khác.

Bảng 4.7. So sánh RNFL qua các góc phần t

Tác giả Trên D−ới Mũi Thái d−ơng

Choi [51] Cận thị -6,85±1,32 125,7±15,29 117,9±14,1 60,3±12,01 86,1±17,46 Cận thị -4,82±3,49 123,3±21,3 119,4±19,9 72,1±16,7 74,2±11,2 ĐThơ Viễn thị +5,58±2,73 143,0±17,1 141,6±20,1 91,5±18,1 83,0±17,1 (TKX: D; độ dầy RNFL: àm)

51

Qua bảng 4.6 chúng tôi nhận thấy RNFL ở phía trên và d−ới cao hơn phía

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ số sinh học ở mắt trẻ em có tật khúc xạ (Trang 44)