Dạy học tác phẩm văn học Bắc Giang sau năm 1975 văn bản

Một phần của tài liệu Ngữ văn địa phương Bắc Giang ( Tài liệu dùng cho học sinh THCS) (Trang 57)

II. Hoạt động trên lớp

2.Dạy học tác phẩm văn học Bắc Giang sau năm 1975 văn bản

văn bản

đổng chiều

Cuối ngày

đủng đỉnh (1) trâu về, Cỡi trâu

Cỡi cả con dê cỏ vàng. Hai Sừng

đã chạm cổng làng, Bốn chân

Cái đuôi

sau rốt (3) vòng vèo, Còn vung vẩy nốt chút heo may (4) đồng.

(Đỗ Vinh *, trong Thơ Bắc Giang thế kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2002)

Chú thích:

* Đỗ Vinh: Sinh nawm 25/12/1940 tại Bố Hạ, Yên Thế, Bắc Giang. Giáo viên văn cấp III. Hội viên hội Nghệ thuật Bắc Giang.

Tác phẩm chính: Hơng Đất (Tập thơ 3 tác giả, Hội VHNT Hà Bắc, 1984);

Hoàng Hoa Thám, một vùng rừng (Trờng ca, hội VHNT Hà Bắc, 1986); Tản mạn rừng (tập thơ, NXB Văn Học, Hà Nội, 1996)

Giải thởng: Nhà xuất bản Kim Đồng 1997, báo Dân trí 1999)

Bài thơ Đồng chiều đợc trao giải nhì cuộc thi thơ của Hội VHNT Bắc Giang, giải B (không có giải A) cuộc thi thơ của Hội nhà văn Việt Nam, tổ chức Unicef và ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam 1999.

(1) Đủng đỉnh: cũng giống nh đủng đà đủng đỉnh, thong thả và ung dung;

(2) Bì bõm: tiếng lội nớc từng bớc một; (3) Sau rốt: nh sau chót; (4) Heo may:

gió heo may, gió hơi lạnh không thổi vào mùa thu.

đọc hiểu văn bản

1. Nhận dạng thể thơ: Em có nhận xét gì về cách ngắt dòng, ngắt nhịp, cách gieo vần của bài thơ?

2. Phát biểu cảm nhận của em về bức tranh Đồng Chiều. Phân tích hỉnh ảnh trung tâm của bức tranh? Liệt kê và phân tích một vài từ ngữ, hình ảnh đặc tả. Hình ảnh chú bé cỡi trâu v ề làng trong buổi chiều thu gợi cho em những suy nghĩ gì về quê hơng?

3. Thông điệp mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc trong bài thơ

luyện tập

1. Học thuộc lòng bài thơ

2. Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về bức tranh Đồng chiều

ở quê hơng Bắc Giang.

3. Vẽ tranh minh họa cho bài thơ (đối với những em có năng khiếu hội họa).

Bài 13 (lớp 9, tập 1) phơng ngữ

Kết quả cần đạt.

Giúp học sinh:

1. Hiểu đợc sự khác biệt giữa các phơng ngữ mà học sinh đang sử dụng với các phơng ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân thể hiện qua những từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền của đất nớc, sự giầu đẹp của Tiếng Việt.

1. Hãy tìm trong phơng ngữ em đang sử dụng hoặc các phơng ngữ khác mà em biết những từ ngữ địa phơng.

a,Chỉ các sự vật, hiện tợng...không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

Mẫu: nhút (phơng ngữ trung), bồn bồn (phơng ngữ nam)

b, Giống về nghĩa nhng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Mẫu:

Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam

các quả các tràu cá lóc

lợn heo heo

ngã bổ té

c) Giống về âm nhng khác về nghĩa với từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Mẫu:

Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam

ốm: bị bệnh ốm: gầy ốm:gầy

2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phơng nh ở tập 1a không có từ ngữ t- ơng đơng trong phơng ngữ khá hoặc trong ngô ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nớc ta nh thế nào?

3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (đối với trờng hợp ở b) và cách hiểu nào (đối với trờng hợp ở c) đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân. Từ đó có thể rút ra nhận xét gì về phơng ngữ đợc lấy làm tiêu chuẩn của Tiếng Việt?

4. Đọc đoạn thơ sau và chỉ ra những từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phơng ngữ nào ? Việc sử dụng những từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Mẹ rằng: “Cứu nớc, mình chờ chi ai? Chẳng bằng con gái con trai

Sáu mơi còn một chút tài đò đa Tàu bay bắn hắn sớm tra

Thì tui cứ việc nắng ma đa đò...” Ghé tai mẹ hỏi tò mò:

“Có răng ông cũng ng cho mẹ chèo?” Mẹ cời: “Nó cứng phải xiêu

Ra khơi ông còn dám, tui chẳng liều bằng ông!” Nghe ra ông cũng vui lòng

Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò “Coi chừng sóng lớn, gió to

Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình!” (Mẹ Suốt – Tố Hữu)

5. Su tầm những câu ca dao, những câu thơ, bài thơ sử dụng từ ngữ địa phơng.

Bài 19 (Lớp 9, tập 2)

tìm hiểu tình hình địa phơng

(Phần Tập làm văn, 1 tiết)

kết quả cần đạt

Giúp học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bớc đầu tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về một hiện tợng thực tế ở địa ph- ơng

2. Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc và hiện tợng của đời sống.

3. Hình thành thói quen quan tâm đến những sự việc và hiện tợng của đời sống xảy ra ở địa phơng nơi em đang sinh sống.

i. chuẩn bị ở nhà

1. Đối với giáo viên: hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn Bài 28.

2. Đối với học sinh: Chuẩn bị tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng theo hớng dẫn của giáo viên.

3. Yêu cầu:

- Chọn bất cứ một sự vật hiện tợng nào có ý nghĩa ở địa phơng (Ví dụ : vấn đề môi trờng, đời sống nhân dân, những ngời có hoàn cảnh khó khăn, vấn đề tệ nạn xã hội...)

- Đối với sự việc, hiện tợng đợc chọn phải dẫn chứng nh là một sự việc, hiện tợng của xã hội nói chung cần đợc quan tâm.

- Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trờng tiến bộ của xã hội, không vì lợi ích của cá nhân.

- Viết bài trình bày sự việc hiện tợng và nêu ý nghĩa của bản thân. Bài viết không quá 1500 chữ (Chú ý: trong bài làm, các em không đợc ghi tên.

Bài 19 (lớp 9, tập 2)

tìm hiểu tình hình địa phơng

(Phần tập làm văn , 1 tiết)

Kết quả cần đạt

Giúp học sinh:

1. Bớc tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về một hiện tợng thực tế ở địa phơng 2. Rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời

sống.

3. Hình thành thói quen quan tâm đến những sự việc và hiện tợng của đời sống xảy ra ở địa phơng nơi em đang sinh sống

1. Đối với giáo viên: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn bài 28.

2. Đối với học sinh: Chuẩn bị tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phơng theo hớng dẫn của giáo viên.

3. Yêu cầu:

- Chọn bất cứ một sự việc hiện tợng nào có ý nghĩa ở địa phơng (Ví dụ: vấn đề môi trờng, đời sống nhân dân, những ngời có hoàn cảnh khó khăn, vấn đề tệ nạn xã hội...)

- Đối với sự việc, hiện tợng đợc chọn phải có dẫn chứng nh là một sự việc, hiện tợng của xã hội nói chung cần đợc quan tâm.

- Nhận định đợc chỗ đúng, chỗ bất cập, không nói quá, không giảm nhẹ. - Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trờng tiến bộ của xã hội, không vì lợi ích cá nhân.

- Viết bài trình bày sự việc hiện tợng và nêu ý kiến của bản thân. Bài viết không quá 1500 chữ (chú ý: trong khi làm bài, các em không đợc ghi tên thật của những ngời liên quan đến sự việc, hiện tợng, vì nh vật làm bài sẽ mất tính chất của một bài tập làm văn).

- Thời gian nộp bài: Trớc khi học bài 27

Bài 26 (lớp 9, tập 2)

từ địa phơng và từ toàn dân

( 1 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả cần đạt

1. Biết chuyển từ ngữ địa phơng sang từ ngữ toàn dân tơng ứng

2. Biết cách sử dụng từ ngữ địa phơng sang đời sống cũng nh biết nhận xét và cách sử dụng từ ngữ địa phơng trong những văn bản phổ biến rộng rãi (nh trong văn chơng nghệ thuật)

1. Tìm những từ ngữ địa phơng trong đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc Lợc Ngà của Nguyễn Quang Sáng) và chuyển những từ ngữ địa ph- ơng đó sang từ ngữ toàn dân tơng ứng.

a. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy hai tay vẫn đa về phía trớc, anh chầm chậm bớc tới, giọng lặp bặp run run.

- Ba đây con! - Ba đây con!

b. Nghe mẹ nói bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó lại bảo: - Thì má cứ kêu đi.

Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhng nói trổng: - Vô ăn cơm!

Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:

- Cơm chín rồi!

Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo: - Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.

c. Bữa sau, đang nấu cơm thì mẹ con nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn, ở nhà có gì cần thì gọi ba giúp cho. Nó không nói không rằng. Cứ lui cui dới bếp. Nghe nồi cơm sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua - nồi cơm hơi to, nhắm không thẻ nhắc xuống để chắt lấy nớc đợc, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi cho ba thôi. Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt giùm nớc cái! – Nó cũng lại nói trổng.

2. Đối chiếu với câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc Lợc Ngà của Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ “kêu” ở câu nào là từ địa phơng, từ “kê” ở câu nào là từ toàn dân.

a. Nó nhìn dáo dác kêu lên:

- Cơm sôi rồi, chắt giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng. b. Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.

3. Tìm từ địa phơng trong câu ca dao sau và cho biết những từ đó thuộc tiếng địa phơng nào, tìm từ toàn dân tơng ứng.

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông.

4. Từ địa phơng từng những câu thơ thuộc phơng ngữ nào. Thử thay thế từ toàn dân tơng ứng vào vị trí của từ địa phơng và rút ra nhận xét về 2 cách dùng :

Mẹ cời xòa, nớc mắt ứa trên mi - “Đi đánh Mĩ khi nào tau có giữ! Súng đạn đó ba lô còn treo đó

Bộ mi chừ đeo đá vững hay chăng?... (Mẹ – Bằng Việt)

5. Đọc lại đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận vê cách dùng từ ngữ địa ph- ơng bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây.

a. Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc Lợc Ngà dùng từ ngữ toàn dân không? vì sao?

b. Tại sao trong lời kể của tác giả cũng có những từ ngữ địa phơng?

bài đọc thêm:

ngồi nơm không đằm

Chuyến đò ngang đã đầy, ông lái nhất định gạt bà Đồng Loan tại: - Đò đằm rồi, bà sang chuyến sau

Sợ bị tra chợ, bà Đông Loan cố tình nài nỉ:

- Ông cứ cho êm sang, êm có phép ngồi nơm không đằm...

Trớc là phép ngồi nơm không đằm là phép ngồi thế nào đó thì thuyền không đắm, ông lái để bà xuống, nhng chỉ thấy bà ngồi mớm ở cạp thuyền. Ra đến giữa sông, thuyền có nguy cơ đắm mà bà ta lái cứ nhấp nhổm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bây giờ thì êm buồn kêu lắm, làm thế nào?

Mọi ngời hết hồn phải giữ bà ngồi im. Đò vào đợc đến bến, ai nấy thở phào:

- Tởng bà ngồi nơm nh thế nào, hóa ra tí chết oan vì bà. - Thì êm ngồi nơm không đằm mà lậy!

Hóa ra là: “Em ngồi mớm không đắm” (tiếng Đông Loan) (Theo Tuyển tập tiếu lâm xứ Bắc tập III –

NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997)

Bài 28 (lớp 9, tập 2)

tìm hiểu tình hình địa phơng

(phần Tập làm văn, 1 tiết)

- Đại diện các tổ trình bày bài viết về tình hình địa phơng

- Giáo viên cho cả lớp nhận xét và góp ý đối với văn bản thuyết trình của từng tổ.

- Cuối tiết học, giáo viên giao ban cho ban cán sự lớp tập hợp, chỉnh sửa những văn bản tiêu biểu cho từng chủ đề và ra một tập san làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập phân môn Văn và Tập làm văn.

mục lục

Lớp Bài Phân môn Nội dung Số tiết Trang

6 7 Bài 16 Bài 17 21 33 Tiếng Việt Văn vàTập làm văn Tiếng Việt Văn và tập làm văn Văn và tập làm văn

Lời nói đầu

Rèn luyện chính tả

Truyện dân gian Bắc Giang

1. Tổng kết su tầm, giới thiệu truyện dân gian Bắc Giang.

2. Dạy học truyện dân gian Bắc Giang 1. Truyền thuyết: 1.1 Thánh mẫu thợng ngàn 1.2 Thạch linh thần tớng 1.3 Hùng Linh Công 1.4 Vũ Thành 2. Truyện cời 2.1 Xôi chả 2.2 Về hay ở

2.3 Đẹp hơn cái ô của ông phó lý 2.4 Bạn học của quan

2.5 Con cũng nói khoác thế 2.6 Cành đã gãy

2.7 Cây đa, con ngòi Rèn luyện chính tả

Tìm hiểu vấn đề môi trờng ở địa ph- ơng

1. Giới thiệu văn bản viết về vấn đề môi trờng học sinh.

2. Dạy học văn bản nhật dụng Cây dã hơng tiên lục.

Rèn luyện chính tả

Su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang.

Tiếng việt

ca Bắc Giang.

1. Tổng kết su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dạy học: Tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang. 3. Rèn luyện chính tả 8 8 14 22 30 Tiếng việt Văn Tập làm văn Văn

Từ ngữ địa phơng chỉ mối quan hệ ruột thịt, thân thích.

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang trớc 1975.

1. Tổng kết su tầm, tuyển chọn tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang trớc 1975.

2. Dạy học tác phẩm văn học Bắc Giang trớc 1975

2.1 Bài kí đề tên tiến sĩ khoa Nhâm tuất niên hiệu Đại bảo năm thứ 3 (trích)

2.2 Bèo (bài họa) 2.3 Tiếng chim tu hú 2.4 Hơng cỏ mật

2.5 Trong những món ăn truyền lại Giới thiệu di tích, thắng cảnh của Bắc Giang.

1. Giới thiệu văn bản thuyết minh về di tích , thắng cảnh của học sinh. 2. Dạy học văn bản thuyết minh. 2.1 Chùa Đức La

2.2 Cảnh hồ Cấm Sơn

Khảo sát, phân tích những vấn đề thực tế địa phơng.

33 Tiếng Việt Từ xng hô địa phơng

9 9

13

Văn Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang sau 1975

1. Tổng kết su tầm, tuyển chọn tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang sau 1975

2. Dạy học tác phẩm văn học Bắc Giang sau 1975

19 26

28 Tiếng ViệtTập làm văn Tiếng Việt Tập làm văn

Đồng chiều Phơng ngữ

Tìm hiểu từ địa phơng Từ địa phơng và từ toàn dân

Tìm hiểu tình hình địa phơng (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Ngữ văn địa phương Bắc Giang ( Tài liệu dùng cho học sinh THCS) (Trang 57)