II. Hoạt động trên lớp
1. Giới thiệu văn bản thuyết minh của học sinh 2 Dạy học văn bản thuyết minh
2. Dạy học văn bản thuyết minh
văn bản chùa đức là
“Ai qua Yên Tử (1), Quỳnh Lâm (2)
Vính Nghiêm cha tới thiền tâm (3 cha đành”
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chùa Đức la là một trung tâm lớn, một chốn tổ quan trọng.
Chùa Đức La tên chữ là Vĩnh Nghiêm tọa lạc (4) trên một khu đồi thấp thuộc thông Quốc Khánh, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Toàn bộ khu chùa chiếm gần 3 mẫu Bắc Bộ. Chùa đợc xây dựng vào đầu đời Trần. Tựa l- ng vào dãy núi Cô Tiên, phía trái là sông Lục, phía phải là sông Thơng, chính diện chùa Đức la nhìn thẳng ra một khu sông đất rộng, thoáng trải dài tới những tràn ruộng trũng xen kẽ với làng, mờ xa là dãy núi chín mơi chín ngọn Nham Biền bảng lảng(5) khói sơng.
Kiến trúc chính của chùa Đức La nằm theo một trục dọc gồm bốn khối lớn. Khối thứ nhất gồm có chùa Hộ, toàn Thiên Hơng, chùa Phật. Chùa Hộ khang trang (6), mái lợp ngói mũi bài, kiểu tàu dao mái lá với bốn đao cong, có tám vì kèo kiểu Chồng giờng thợng tam hạ tứ, trong chùa bài trí (7) nhiều tợng. Tòa Thiêu Hơng lộng lẫy với ba lớp hoành phi (8) và cửa võng (9) thếp vàng. Từ gian thứ hai vào trong là thế giới tợng Phật và tợng La Hán. Chùa phật mang dấu ấn kiến trúc thời Lê. Ba nếp chùa Hộ, tòa Thiên Hơng và chùa Phật liên kết với nhau trong một khối kiến trúc kiễu chữ công. Khối thứ hai là nhà Tổ đệ nhất, kiến trúc đơn giản, đặc biệt có tấm hoành phi “Trúc Lâm hội thợng” với ba pho tợng Trúc Lâm tam tổ. Khối thứ ba là gác chuông cao hai tầng mái. Khối thứ t là tổ đệ nhị, có hai pho tợng tổ tiêu biểu cho nghệ thuật tạc tợng thời Nguyễn.
Hơn bảy thế kỷ đã trôi qua, cả bốn khối kiến trúc chính vẫn còn nguyên vẹn, chùa Đức La vẫn là một trung tâm Phật Giáo lớn nh thuở nào ba vị Trúc lâm tam tổ từng trụ trì (10) và mờ đờng thuyết pháp (11), đào luyện (12) tăng đồ. Nhiều kệ ván in kinh đến nay vẫn còn (Hoa Nghiêm Sớ, Da Đà Sớ, Đại Thừa chỉ quán, Giới kinh ni, Sa Di kinh...), đó là những hiện vật minh chứng cho vai trò quan trọng của Vĩnh Nghiệm Tự từng thống lãnh 72 chống tùng lâm.
(Theo Cảnh Thiền, NXB
Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997)
Chú thích:
(1) Yên Tử: chùa Yên Tử, cách thị xã Uông Bí (Quảng Ninh) 15km về phía Bắc, là tổ hợp chùa pháp, nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm. (2) Quỳnh Lâm: chùa Quỳnh Lâm ở xã Tràng An, huyện Đông Triều (Quảng Ninh) đợc nhà s không lộ xây dựng từ thời nhà Lý. Từ tháng 12/1371 nhà s Pháp Loa - ông tổ thứ 2 thiền phái Trúc Lâm đến tu tại đấy, lập Quỳnh Lâm Viện đào tạo các nhà s. (3) Thiền tâm: lòng hớng về đạo Phật; (4) Tọa lạc: (nhà cửa, công trình) ở tại nơi nào đó; (5) Bảng làng: nói ánh sáng lờ mờ (do sơng khói) thờng vào lúc sắp tối, làm cho cảnh vật có vẻ buồn, vắng (6) Khang trang: rộng rãi, mát mẻ, đẹp đẽ (7) Bài trí: xếp đặt cho có thứ tự và đẹp mắt (8) Hoành phi: biển treo
ngang trên tờng, mang chữ Hán, để tỏ một ý gì (9) Cửa võng:
diềm bằng gỗ chạm hình cong cong, nối liền hai cột giữa ở đến hoặc chùa (10) Trụ trì: nói nhà s đứng trông nom một chùa nào
(11) Thuyết pháp: nói nhà s đứng trông nom một chùa nào (11) Thuyết pháp: nói nhà s giảng giải về Phật giáo cho các tín đồ;
(12) Đào luyện: đào tạo, rèn luyện.
đọc – hiểu văn bản
1. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của mỗi đoạn.
2. Em biết đợc những gì về chùa Đức la qua bài văn? (giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa và tiềm năng du lịch...)
3. Theo ý em đây là một văn bản miêu tả hay một văn bản thuyết minh? Vì sao bài văn có nhiều đoạn miêu tả mà ta lại có thể gọi là văn bản thuyết minh?
luyện tập
Tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở địa phơng nơi em sinh sống.
văn bản
cảnh hồ cấm sơn
Theo quốc lộ 31 từ thành phố Bắc Giang đi Chũ, rồi từ Chũ đi tiếp khoảng 20km nữa từ Cấm Sơn. Cấm Sơn là một vùng cao huyện Lục Ngạn, từ những năm 40 thế kỷ trớc, ngời ta đã biết qua bài thơ “Lên Cấm Sơn” của nhà thơ Thôi Hữu. Với núi mờ xa, với đèo với dốc, với những túp lều cỏ của ngời dân tộc, cấm sơn ngày nay đã đổi khác nhiều nhng vẻ hoang sơ của hồ Cấm Sơn thì hầu nh vẫn còn nguyên vẹn.
Đến thăm hồ vào mùa thu mới thấy hết vẻ đẹp hoang sơ của nó. Với diện tích mặt nớc 2600ha, hồ Cấm Sơn hiện ra mênh mông giữa trập trùng núi biếc của năm xã: Cấm Sơn, Tân Sơn, Phong Vân, Hộ Đáp, Sơn Hải. Những giải núi đồi nằm bên nhau nh bát úp uốn lợn ven hồ. Mặt hồ xanh thẫm, những con sóng lấp lánh nối đuôi nhau vỗ miên man vào soi đất và những chân đồi. ở sát mép n- ớc, đó đây là những bãi mía xanh nõn óng lên trong nắng. Những thảm lúa vàng nh tơ hong trải ra trên chân ruộng bậc thang ven hồ. Thấp thoáng bóng ngời kéo rọ tôm nh kéo lên cả sự yên ả thang bình đang bao trùm khắp mặt hồ. Những dải rừng tái sinh, rừng trồng soi bóng xuống lòng hồ xanh biếc. C dân xóm Cấm, xóm Gâm và xóm Mới đã gắn bó cuộc sống của họ đời này qua đời khác với hồ nớc rộng lớn nh biển cả này. Họ sống bằng nghề chài lới và trồng rừng là chủ yếu.
Ngồi trên xuống máy dạo quanh lòng hồ nhìn lên, du khách nh bị lạc vào giữa màu xanh: xanh trời, xanh rừng, xanh nớc, màu xanh tiếp nối màu xanh, rồi đột nhiên bừng sáng lên trong ánh nắng vàng chanh nh đang rót xuống tự trời
cao. Rừng cây trạ tràm(1) nở hoa vàng rực nh tô thêm màu vào bức tranh thu trên hồ một vẻ thật lãng mạn. Khách chơi thờng có cái thú ngồi trên thuyền trong đêm trăng đi lang thang khắp lòng hồ, uống nớc tăm (2), ăn cá nớng. Du khách sẽ đợc chiêm ngỡng vẻ thơ mộng của những hòn núi đất lô nhô, những bãi soi, những hòn đảo nhở ngăn mặt hồ thành những vịnh hẹp, dài quanh có uốn lợn rất đẹp. Đây đảo kỉn(3) rậm rạp rừng cây nổi giữa mênh mông sóng nớc, du khách có thể tận mắt chứng kiến những chú chim lạ. Đây đảo Chung (4) nớc trong xanh ngọc bích, du khách có thể dừng lại tắm thỏa thuê. Đây đảo Tính(5) nhỏ xinh. Và còn nhiều hòn đảo nho nhỏ nữa. Ngồi trên xuồng máy đi giữa lòng hồ, du khách có cái cảm giác nh đang trôi bồng bềnh trong sứ bồng lai tiên cảnh. Khoảng không gian yên nh đang trôi bồng bềnh trong xứ bồng lai tiên cảnh. Khoảng không gian yên ả, vắng lặng tạo cho cảnh hổ Cấm Sơn một vẻ đẹp rất riêng, thoáng đãng mà bí ẩn.
Đắm mình trong nớc Cấm Sơn thấy thêm yêu cuộc sống này gấp bội phần. Hồ Cấm Sơn là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời. Tiếng hú gọi nhau của ngời đi rừng bên kia núi cao trong lành đầy ắp tràn ra không gian thấm đẫm cảnh vật để lại trong lòng du khách những ẫn tợng không thể quên.
Theo M.P
Chú thích:
(1) Trạ tràm: một loại cây rừng, hoa màu vang. (2) Rợu tăm: rợu có nồng độ cao, ngon, khi rót ra thờng xủi tăm, (3) (4) (5) Đảo Kỉn, đảo Chung, đảo Tính: những hòn đảo trên hồ Cấm Sơn. (6) Bồng lai tiên cảnh: cảnh tiên, cảnh đẹp, sung sớng lắm.
đọc hiểu văn bản
1. Theo ý em đây là một văn bản miêu tả hay một văn bản thuyết minh? Vì sao bài văn bản có nhiều đoạn miêu tả mà ta lại có thể gọi là văn bản thuyết minh?
2. Em hiểu thế nào là vẻ đẹp hoang sơ? Tìm hớng dẫn để chứng minh vẻ đẹp hoang sơ của hồ Cấm Sơn.
3. Giá trị của hồ Cấm Sơn? Tại sao ngời ta nói hồ Cấm Sơn là món quà quý mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời?
luyện tập
Tìm hiểu di tích, thắng cảnh ở địa phơng nơi em đang sinh sống.
Bài 30 (lớp 8, tập 2)
khảo sát, phân tích những vấn đề thực tế của địa phơng.
Kết quả cần đạt. Giúp học sinh:
1. Biết vận dụng kiến thức về các chủ đề Văn bản thuyết minh ở lớp 8 để khảo sát, phân tích những vấn đề tơng ứng ở địa phơng.
2. Biết bày tỏ thái độ, cảm nghĩ của mình trớc một vấn đề của cuộc sống bằng một văn bản ngắn.
Mỗi học sinh theo sự phân công của thầy cô giáo chọn một vấn đề thực tế ở địa phơng mình, điều tra, khảo sát, phân tích rồi viết văn bản không quá một trang (Lu ý: có thể tham khảo nhng không đợc chép lại bài đã có sẵn).
Chú ý: Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh nội dung để điều tra khảo sát và viết văn bản ngay từ đầu kỳ 2.
Bài 33 (lớp 8, tập 2) từ xng hô địa phơng
Kết quả cần đạt. Giúp học sinh:
1. Nắm bắt đợc một số cách xng hô phổ biến ở địa phơng mình và cách xng hô độc đáo ở những địa phơng khác.
2. Rèn luyện kỹ năng dùng từ xng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu sắc địa phơng)
1. Đọc các đoạn trích sau:
a) Thoáng thấy mẹ đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:
- U đi đâu từ lúc non tra đến giờ? có mua đợc gạo hay không? Sao u lại về không thế?
(Tắt đen – Ngô Tất Tố) b) Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
Xác định những từ xng hô địa phơng trong các đoạn trích trên. Trong các đoạn trích trên, những từ xng hô nào là từ toàn dân, những từ xng hô nào không phải là toàn dân nhng cũng không phải lớp từ địa phơng?
2. Tìm những từ xng hô và cách xng hô ở địa phơng em và những địa ph- ơng khác mà em biết.
3. Từ xng hô địa phơng có thể dợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? Đặt một vài tình huống giao tiếp cụ thể có sử dụng từ xng ho của địa phơng.
4. Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở bài tập 2 và những phơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài chơng trình địa phơng (Phần tiếng Việt) ở kì I và cho nhận xét.
Bài 9 (lớp 9, tập 1)
tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang sau 1975 Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Biết đợc một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học Bắc Giang
2. Su tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về Bắc Giang đợc sáng tác từ sau năm 1975.
3. Bớc đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học Bắc Giang
i. chuẩn bị ở nhà
1. Tìm đọc các sách báo, tạp chí văn nghệ địa phơng để nắm đợc những tác giả ngời địa phơng và những tác phẩm viết về địa phơng nơi em đang sinh sống.
2. Bổ sung vào bảng thống kê tác giả văn học địa phơng mà em đã lập ở lớp 8 (Bài 14) những tác giả có sáng tác đợc công bố từ năm 1975 đến nay.
3. Su tầm, tuyển chọn một số tác phẩm hay viết về quê hơng Bắc Giang. 4. Viết một bài văn ngắn giới thiệu, nêu cảm nghĩ của em về một tròn những tác phẩm mà em đã su tầm đợc (hoặc viết một bài văn, bài thơ về địa ph- ơng )
ii. hoạt động trên lớp
1. Tổng su tầm, tuyển chọn tác giả, tác phẩm văn học Bắc Giang sau
1975.